Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kiến thức cha me cần biết - Phần 10
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cha mẹ cãi nhau, trẻ dễ mất cân bằng tâm lý Martin Seligman, tác giả cuốn "Đứa trẻ tích cực", cho biết: "Chúng tôi đã nghiên cứu trên 700 đứa trẻ ở độ tuổi từ 3 đến 6 và phát hiện có đến 20% trong số ấy bị rơi vào trạng thái khủng hoảng, căng thẳng sau khi chứng kiến những trận cãi cọ của cha mẹ”. Những mâu thuẫn giữa cha mẹ đôi lúc không gây ra tác hại ngay lập tức, nhưng có ảnh hưởng xấu trong việc hình thành nhân cách của trẻ. Rất nhiều trẻ. | Cha mẹ cãi nhau. Cha mẹ cãi nhau trẻ dễ mất cân bằng tâm lý Martin Seligman tác giả cuốn Đứa trẻ tích cực cho biết Chúng tôi đã nghiên cứu trên 700 đứa trẻ ở độ tuổi từ 3 đến 6 và phát hiện có đến 20 trong số ấy bị rơi vào trạng thái khủng hoảng căng thẳng sau khi chứng kiến những trận cãi cọ của cha mẹ . Những mâu thuẫn giữa cha mẹ đôi lúc không gây ra tác hại ngay lập tức nhưng có ảnh hưởng xấu trong việc hình thành nhân cách của trẻ. Rất nhiều trẻ phản ứng lại bằng cách tỏ ra hung hãn dễ gây hấn kích động ở những môi trường khác. Còn khi ở nhà bé lại rơi vào trạng thái khép kín bướng bỉnh ngấm ngầm chống đối. Nếu mâu thuẫn giữa cha mẹ có liên quan đến trẻ bé rất dễ mang mặc cảm tội lỗi cho rằng mình là nguyên nhân gây ra sự bất hòa giữa cha mẹ . Lâu dần những tác động xấu gây nên sự mất cân bằng trong tâm lý của trẻ. Bé dễ có cái nhìn lệch lạc trong mối quan hệ với những người xung quanh. Có nên tranh luận trước mặt con Có nhiều ý kiến cho rằng chuyện tranh luận trước mặt trẻ là điều nên làm bởi đó là thực tế. Trẻ cần phải hiểu mỗi người có một quan điểm riêng nên chuyện bất đồng hoàn toàn có thể xảy ra thậm chí giữa cha mẹ chúng. Không sai Thực tế cho thấy những đứa trẻ sống trong môi trường hoàn toàn vô trùng không một lời tranh luận khi trưởng thành rất dễ rơi vào tình trạng lúng túng kém cỏi trong việc nói lên quan điểm riêng hay khi phải giải quyết các tranh chấp mâu thuẫn. Chuyên gia tâm lý Paul Silverman Đại học Montana Mỹ cho rằng không phải tất cả những mâu thuẫn giữa cha mẹ đều làm tổn hại đến sự phát triển của trẻ. Trong chừng mực nào đó việc tranh cãi giữa cha mẹ trở thành một tình huống giáo dục giúp trẻ hình thành nguyên tắc giải quyết vấn đề. Vì vậy nếu phải tranh luận với người bạn đời trước mặt con bạn cần lưu ý những điểm sau - Không phải bất cứ đề tài nào bạn cũng có thể tranh luận trước mặt con nhất là những vấn đề nhạy cảm trong quan hệ vợ chồng hoặc những chuyện liên quan đến việc giáo dục bé. - Cả hai cân ý thức vê những hành vi của mình .