Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Địa lý lớp 10 Bài 33
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động - Nước đang phát triển: Thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước | Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này - Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương - ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương II- Thiết bị dạy học: III- Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, gợi mở. - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh. - Liên hệ thực tế. III- Hoạt động dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Dựa vào sách giáo khoa nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Các hình thức này có vai trò gì ? - Hoạt động 2 (nhóm): + Nhóm 1: Nêu khái niệm, đặc điểm của điểm công nghiệp Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam Xác định vị trí của hình thức này ở hình 33 + Nhóm 2: Khu công nghiệp tập trung: + Nhóm 3: Trung tâm công nghiệp + Nhóm 4: Vùng công nghiệp - Giáo viên gọi đại diện trình bày. - Bổ sung các hình thức này đi từ thấp lên cao, quy mô cũng từ bé đến lớn. - Khu công nghiệp tập trung ở các nước đang phát triển được hình thành trong quá trình công nghiệp hóa I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động - Nước đang phát triển: Thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước II- Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1- Điểm công nghiệp: - Là hình thức đơn giản nhất, đồng nhất với một điểm dân cư - Đặc điểm: + Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản + Không có mối liên hệ giữa các XN - Ví dụ: Điểm CB cà phê ở Tây Nguyên 2- Khu công nghiệp tập trung: - Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi và kết cấu hạ tầng tốt. - Đặc điểm: + Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác SX cao + Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu. + Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Ví dụ: Khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trang. 3- Trung tâm công nghiệp: - Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi. - Đặc điểm: + Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, công nghệ. + Có các xí nghiệp hạt nhân. + Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ. - Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên 4- Vùng công nghiệp: - Là hình thức phát triển cao nhất. - Đặc điểm: + Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX và nét tương đồng của quá trình hình thành CN + Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa. + Có các ngành phục vụ, bổ trợ - Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam bộ 4- Kiểm tra đánh giá: Trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập sách giáo khoa.