Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Âm Thanh Ồn: Ô Nhiễm Vô Hình
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'âm thanh ồn: ô nhiễm vô hình', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Âm Thanh Ồn Ô Nhiễm Vô Hình Ngày 22 tháng 8 năm 2007 tập san kỹ thuật khoa học New Scientist có bài viết như sau Cụ Frank Parduski có lẽ là liệt sĩ đầu tiên trên thế giới chống lại với âm thanh quá ồn. Cụ mất ngày 5 tháng 6 tại Landcaster tiểu bang Pennsylvania trong khi cố gắng làm giảm tốc độ xe gắn máy của một thanh niên 19 tuổi lượn qua lượn lại trước căn nhà cụ đang trú ngụ. Bị xe đụng hất ra xa tới 10 thước lão nhân 82 tuổi thiệt mạng tại chỗ với nhiều thương tích. Cái chết của cụ là hậu quả của sự bất mãn với những âm thanh không muốn. Theo cơ quan Y tế Thế Giới cả nhiều ngàn người khác khắp thế giới sớm mệnh một hoặc không chống nổi với bệnh tật vì hậu quả kín đáo của các loại tiếng động. Qua nghiên cứu sơ khởi cơ quan Y tế Thế giới gợi ý rằng tiếp xúc lâu ngày với tiếng động trên trục lộ giao thông có thể là nguyên nhân đưa tới 3 tử vong vì nhồi máu cơ tim ở Âu châu tiêu biểu là cơn suy tim heart attack . Từ Việt Nam ký giả Văn Dũng điện báo Dân Trí ngày 3 tháng 5 2008 loan tin Tại trường Trung học Hương Khê Hà Tĩnh ve đậu kín cây bàng và phượng. Tiếng ve kêu quá mức đã ảnh hưởng ít nhiều đến cả thầy và trò. Một giáo viên cho biết đúng thật là chúng tôi đang khổ vì tiếng ve vào lúc cao điểm tiếng ve kêu to hơn cả giọng giảng bài của thầy cô. Nhiều cư dân thị trấn Hương Khê cũng bày tỏ sự mệt mỏi vì tiếng ve. Bà Lê Thị Thảo một người bán nước giải khát bên hồ Bình Sơn than Đau đầu qúa cứ mở mắt ra là nghe tiếng ve. Chúng kêu suốt ngày . Một người khác cho biết Có tiếng ve cũng vui tai nhưng cứ mật độ như chúng kêu hiện nay thì thật sự rất đau đầu. Có hôm nghỉ trưa không được bực bội quá bọn tôi phải dùng gậy xua đuổi . Đây là vài tin tức đáng để mọi người lưu tâm. Họa sĩ kiêm nhà soạn nhạc tài danh nước Ý Luigi Russolo 18851947 đã kêu lên Vào thời cổ đại chỉ có sự tĩnh mịch.Tới thế kỷ thứ 19 với sự phát minh cơ khí Tiếng Ồn xuất hiện. Ngày nay Tiếng Ồn đã chiến thắng và ngự trị trong sự nhạy cảm của loài người . Thực vậy kể từ khi có cuộc cách mạng kỹ nghệ