Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TÂM PHẾ MẠN (Kỳ 3)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sinh lý bệnh Động mạch phổi có lu lợng cao, áp lực dòng chảy thấp, sức cản mạch máu thấp với chức năng cung cấp máu cho trao đổi khí và có 3 đặc điểm: (1) thành mỏng với trơng lực cơ lúc nghỉ thấp, (2) ở ngời lớn, lúc nghỉ có sự điều chỉnh nhỏ vận mạch phổi nhờ hệ thông thần kinh tự động, (3) có nhiều tiểu động mạch và mao mạch phế nang không tham gia vận chuyển máu lúc nghỉ và có thể hoạt động lại khi cần thiết để mở rộng mạng. | TẦM PHẾ MẠN Kỳ 3 II. Sinh lý bệnh Động mạch phổi có lu lợng cao áp lực dòng chảy thấp sức cản mạch máu thấp với chức năng cung cấp máu cho trao đổi khí và có 3 đặc điểm 1 thành mỏng với trong lực cơ lúc nghỉ thấp 2 ở ngời lớn lúc nghỉ có sự điều chỉnh nhỏ vận mạch phổi nhờ hệ thông thần kinh tự động 3 có nhiều tiểu động mạch và mao mạch phế nang không tham gia vận chuyển máu lúc nghỉ và có thể hoạt động lại khi cần thiết để mở rộng mạng lới mao mạch phổi và nhờ vậy làm giảm sức cản mạch máu phổi. Bình thờng áp lực động mạch phổi trung bình khoảng 12 - 17 mmHg khi áp lực động mạch phổi lúc nghỉ lớn hơn 20 mmHg thì cần phải nghĩ tới có tăng áp động mạch phổi. Sức cản của hệ mạch máu phổi tăng và TAĐMP là những cơ chế bệnh sinh chính trong tất cả các trờng hợp TPM. A. Cơ chế tăng áp động mạch phổi 1. Suy hô hấp từng phần gây thiếu ôxy máu thiếu ôxy tổ chức làm co thắt các tiểu động mạch phổi và từ đó dẫn đến tăng áp lực động mạch phổi. Nguyên nhân quan trọng nhất gây co các tiểu động mạch phổi là thiếu ôxy ở các phế nang. Cơ chế co mạch do thiếu ôxy tổ chức còn cha đợc rõ. Ngời ta cho là có thể có một vài hoạt chất trung gian đợc phóng thích từ các tế bào hiệu ứng và làm co mạch hoặc hiện tợng co mạch là một đáp ứng trực tiếp của các cơ trơn mạch máu phổi đối với tình trạng giảm ôxy tổ chức. 2. Mức độ co mạch do giảm ôxy tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào PaO2 phế nang và khi PaO2 phế nang 55 mmHg thì áp lực động mạch phổi tăng rất nhanh. Khi áp lực động mạch phổi lớn hơn 40 mmHg thì độ bão hoà ôxy động mạch có thể thấp hơn 75 . 3. Suy hô hấp toàn bộ sẽ làm ứ trệ CO2 và gây toan hô hấp. Toan máu làm co thắt các tĩnh mạch phổi và phối hợp với co thắt tiểu động mạch phổi do thiếu ôxy tổ chức sẽ làm tăng áp lực động mạch phổi. Áp lực ĐMP tăng 4. Một số cơ chế khác làm tăng áp lực động mạch phổi nh tăng lu lợng tim do tăng chuyển hoá hoạt động gắng sức nhiễm khuẩn phổi cấp tính. Tăng độ quánh của máu đa hồng cầu thứ phát Nhịp tim nhanh do thiếu ôxy hoặc do suy tim. B. Cơ chế .