Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dân số - Tài nguyên và môi trường
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạntham khảo bài viết để thấy được sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gấp áp lực rất lớn đến tài nguyên và môi trường. Bên cạnh sự phát triển mạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng tới tài nguyên và môi trường nghiêm trọng.Vì vậy,vấn đề dân số với tài nguyên và môi trường là một hiện trạng đáng lo ngại. | DÂN SỐ - TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC I. HIỆN TRẠNG VIỆT NAM II. DÂN SỐ TĂNG LÊN,TÀI NGUYÊN CẠN KIỆT 1.Tài nguyên không tái tạo được. 2.Tài nguyên tái tạo được. 3.Tài nguyên vô hạn III. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.Nhiễm bẩn đất 2.Nhiễm bẩn không khí 3.Nhiễm bẩn nước IV. HẬU QUẢ V. GIẢI PHÁP I.HIỆN TRẠNG Ở VIỆT NAM Năm 1990 Việt Nam mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng tới 694 đô thị các loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc Trương ương, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 62 thị xã và 563 thị trấn. Dân số đô thị Việt Nam năm 1990 là khoảng 13 triệu người (chiếm tỷ lệ 20%), năm 1995 tỷ lệ dân số đô thị chiếm 20,75%, năm 2000 chiếm 25%, dự báo đến năm 2010 tỷ lệ dân số đô thị ở Việt Nam chiếm 33%, năm 2020 chiếm 45% Sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gấp áp lực rất lớn đến tài nguyên và môi trường. Bên cạnh sự phát triển mạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng tới tài nguyên và môi . | DÂN SỐ - TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC I. HIỆN TRẠNG VIỆT NAM II. DÂN SỐ TĂNG LÊN,TÀI NGUYÊN CẠN KIỆT 1.Tài nguyên không tái tạo được. 2.Tài nguyên tái tạo được. 3.Tài nguyên vô hạn III. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.Nhiễm bẩn đất 2.Nhiễm bẩn không khí 3.Nhiễm bẩn nước IV. HẬU QUẢ V. GIẢI PHÁP I.HIỆN TRẠNG Ở VIỆT NAM Năm 1990 Việt Nam mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng tới 694 đô thị các loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc Trương ương, 20 thành phố trực thuộc tỉnh, 62 thị xã và 563 thị trấn. Dân số đô thị Việt Nam năm 1990 là khoảng 13 triệu người (chiếm tỷ lệ 20%), năm 1995 tỷ lệ dân số đô thị chiếm 20,75%, năm 2000 chiếm 25%, dự báo đến năm 2010 tỷ lệ dân số đô thị ở Việt Nam chiếm 33%, năm 2020 chiếm 45% Sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị gấp áp lực rất lớn đến tài nguyên và môi trường. Bên cạnh sự phát triển mạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng tới tài nguyên và môi trường nghiêm trọng.Vì vậy,vấn đề dân số với tài nguyên và môi trường là một hiện trạng đáng lo ngại. II.DÂN SỐ TĂNG LÊN,TÀI NGUYÊN CẠN KIỆT Các phương tiện để con người sinh sống chỉ có thể khai thác chế biến từ các tài nguyên tự nhiên.Có thể chia tài nguyên này thành 3 loại: -Không tái tạo được -Tái tạo được -Vô hạn 1.Tài nguyên không tái tạo được Gồm các khoáng sản có ích mà hiện nay,mỗi năm con người khai thác hàng tỷ tấn. Công thức tính khối lượng sử dụng tài nguyên không tái tạo được: Q=P.a.T Q:là khối lượng sử dụng tài nguyên không tái tạo được P:là số dân a:mức sử dụng tài nguyên bình quân mỗi người trên một năm T:là khoảng thời gian khai thác sử dụng Cả 3 yếu tố P,a,T đều tăng lên,dẫn đến Q tăng lên mau chóng làm cạn kiệt tài nguyên. VD:Than và dầu mỏ,mỗi năm thế giới dùng 7 tỷ tấn do vậy khoảng 200 năm nữa trái đất sẽ hết nguồn than,100 năm nữa sẽ cạn dầu. 2.Tài nguyên tái tạo được Gồm:Đất,rừng,sinh vật.Nhưng trên thực tế các tài nguyên này đang cạn kiệt dần. Diện tích lãnh thổ