Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nguyên lý hoạt động của động cơ bước

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Động cơ bước được chia làm hai loại, nam châm vĩnh cửu và biến từ trở (cũng có loại động cơ hỗn hợp nữa, nhưng nó không khác biệt gì với động cơ nam châm vĩnh cửu). Nếu mất đi nhãn trên động cơ, các bạn vẫn có thể phân biệt hai loại động cơ này bằng cảm giác mà không cần cấp điện cho chúng. | Các loại động cơ bước Phần 1 Động cơ bước dịch bởi Đoàn Hiệp Giới thiệu Động cơ biên từ trở Động cơ đơn cực Động cơ hai cực Động cơ nhiều pha Giới thiệu Động cơ bước được chia làm hai loại nam châm vĩnh cửu và biên từ trở cũng có loại động cơ hỗn hợp nữa nhưng nó không khác biệt gì với động cơ nam châm vĩnh cửu . Nêu mất đi nhãn trên động cơ các bạn vẫn có thể phân biệt hai loại động cơ này bằng cảm giác mà không cần cấp điện cho chúng. Động cơ nam châm vĩnh cửu dường như có các nấc khi bạn dùng tay xoay nhẹ rotor của chúng trong khi động cơ biên từ trở thì dường như xoay tự do mặc dù cảm thây chúng cũng có những nấc nhẹ bởi sự giảm từ tính trong rotor . Bạn cũng có thể phân biệt hai loại động cơ này bằng ohm kê . Động cơ biên từ trở thường có 3 mâu với một dây về chung trong khi đó động cơ nam châm vĩnh cửu thường có hai mấu phân biệt có hoặc không có nút trung tâm. Nút trung tâm được dùng trong động cơ nam châm vĩnh cửu đơn cực. Động cơ bước phong phú về góc quay. Các động cơ kém nhất quay 90 độ mỗi bước trong khi đó các động cơ nam châm vĩnh cửu xử lý cao thường quay 1.8 độ đên 0.72 độ mỗi bước. Với một bộ điều khiển hầu hêt các loại động cơ nam châm vĩnh cửu và hỗn hợp đều có thể chạy ở chê độ nửa bước và một vài bộ điều khiển có thể điều khiển các phân bước nhỏ hơn hay còn gọi là vi bước. Đôi với cả động cơ nam châm vĩnh cửu hoặc động cơ biên từ trở nêu chỉ một mấu của động cơ được kích rotor ở không tải sẽ nhảy đên một góc cô định và sau đó giữ nguyên ở góc đó cho đên khi moment xoắn vượt qua giá trị moment xoắn giữ hold torque của động cơ. 1 Động cơ biến từ trở Hình 1.1 Nêu motor của bạn có 3 cuộn dây được nối như trong biểu đồ hình 1.1 với một đầu nối chung cho tất cả các cuộn thì nó chắc hẳn là một động cơ biên từ trở. Khi sử dụng dây nối chung C thường được nối vào cực dương của nguồn và các cuộn được kích theo thứ tự liên tục. Dấu thập trong hình 1.1 là rotor của động cơ biên từ trở quay 30 độ mỗi bước. Rotor trong động cơ này có 4 răng và stator có 6 .