Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
8 bước cơ bản để chuyển đổi sự xung đột thành sự hợp tác

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chúng ta đều hiểu rằng xung đột tại nơi làm việc có thể dẫn tới những kết quả không lấy gì làm tốt đẹp, tuy nhiên đã bao giờ bạn nghĩ rằng sự xung đột với đồng nghiệp hay với bạn bè cũng có thể đưa lại những kết quả tích cực? Điều này hoàn toàn là thực tế khi bạn quan tâm tới một vài yếu tố nhất định. Có thể đó là một bài học cuộc sống được rút ra hay bạn cảm thấy có một cảm giác gắn bó mới mẻ giữa mọi người với nhau. Những gắng. | 8 bước cơ bản để chuyển đổi sự xung đột thành sự hợp tác Chúng ta đều hiểu rằng xung đột tại nơi làm việc có thể dẫn tới những kết quả không lấy gì làm tốt đẹp tuy nhiên đã bao giờ bạn nghĩ rằng sự xung đột với đồng nghiệp hay với bạn bè cũng có thể đưa lại những kết quả tích cực Điều này hoàn toàn là thực tế khi bạn quan tâm tới một vài yếu tố nhất định. Có thể đó là một bài học cuộc sống được rút ra hay bạn cảm thấy có một cảm giác gắn bó mới mẻ giữa mọi người với nhau. Những gắng sức làm sạch bầu không khí sẽ giúp bạn bắt đầu lại mọi thứ với những suy nghĩ mới. Mặc dù vậy thông thường trước khi bạn có thể đem lại cho mối quan hệ của bạn những hơi thở tươi mới một vài cuộc hội thoại không mấy thoải mái sẽ cần diễn ra. Về cơ bản có hai dạng xung đột khác nhau các xung đột công việc và các xung đột cảm xúc. Các xung đột công việc trọng tâm vào những hành động cần thực hiện và cách thức làm một việc nào đó. Những xung đột này thường đóng vai trò như những chất xúc tác động viên và chào mời chúng ta tìm hiểu về những khác biệt của chúng ta. Khi chúng ta đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các xung đột này bằng việc tiến hành các cuộc hội thoại hay thảo luận chúng ta thường có thể xác định được cách thức tốt nhất để hoàn thành các mục tiêu chung hay tiếp cận những quyết định chuẩn xác hơn. Các xung đột cảm xúc hay còn gọi là các bất đồng tính cách là kết quả của những vận động tâm lý thường phát sinh ngầm bên dưới bề mặt. Đây là những xung đột xuất hiện khi một hay cả hai bên cảm thấy mình đánh giá thấp hay không được coi trọng. Thông thường các xung đột cảm xúc và các xung đột công việc sẽ xuất hiện cùng nhau hay một xung đột công việc có thể trở nên bị kích động hay bị hiểu sai dẫn tới sự nghi ngờ ganh đua và xung đột cảm xúc. Theo chuyên gia nổi tiếng Elinor - chủ nhân của trang web tư vấn www.elinorrobin.com bạn có thể giải quyết tất cả những xung đột phức tạp nhất nếu các bên sẵn lòng ngồi xuống trò chuyện. Dưới đây là 8 bước cơ bản để bạn xoay chuyển sự xung .