Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghề làm giấy dó truyền thống ở Việt Nam – phần 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Theo một thư tịch cổ nước ngoài, nước ta đã có nghề làm giấy từ thế kỉ III (sau CN). Người Giao Chỉ thời đó đã biết dùng gỗ mật hương để chế tác thành một loại giấy bản tốt, gọi là giấy mật hương. Một tài liệu khác nói rằng: Khoảng năm 284 các lái buôn La Mã đã mua được hàng vạn tờ giấy mật hương của ta. Theo sách “Thập dị kí” của Vương Gia người Trung Quốc (thế kỉ IV) cũng cho biết: người Giao Chỉ đã biết làm giấy từ rong rêu lấy từ. | Nghề làm giấy dó truyền thống ở Việt Nam - phần 1 Theo một thư tịch cổ nước ngoài nước ta đã có nghề làm giấy từ thế kỉ III sau CN . Người Giao Chỉ thời đó đã biết dùng gỗ mật hương để chế tác thành một loại giấy bản tốt gọi là giấy mật hương. Một tài liệu khác nói rằng Khoảng năm 284 các lái buôn La Mã đã mua được hàng vạn tờ giấy mật hương của ta. Theo sách Thập dị kí của Vương Gia người Trung Quốc thế kỉ IV cũng cho biết người Giao Chỉ đã biết làm giấy từ rong rêu lấy từ lòng biển gọi tên là giấy Trắc Lí. Tranh dân gian Đông Hồ sử dụng giấy dó 1. Lịch sử ra đời và phát triển Theo một thư tịch cổ nước ngoài nước ta đã có nghề làm giấy từ thế kỉ III sau CN . Người Giao Chỉ thời đó đã biết dùng gỗ mật hương để chế tác thành một loại giấy bản tốt gọi là giấy mật hương. Một tài liệu khác nói rằng Khoảng năm 284 các lái buôn La Mã đã mua được hàng vạn tờ giấy mật hương của ta. Theo sách Thập dị kí của Vương Gia người Trung Quốc thế kỉ IV cũng cho biết người Giao Chỉ đã biết làm giấy từ rong rêu lấy từ lòng biển gọi tên là giấy Trắc Lí. Khác với phương Tây công nghệ thường phát triển ở các đô thị sầm uất thì ở Việt Nam các nghề phát triển ở các làng sự hình thành của nghề gắn liền với sự tích về ông tổ nghề và tên tuổi của một làng. Theo thư tịch cổ vào thế kỉ XIII ở phía Tây kinh đô Thăng Long có một xóm thợ chuyên nghề làm giấy theo thần phả còn được lưu giữ tại các đình ở vùng này cho biết từ thời Lý làng Dịch Vọng đã có nhiều gia đình chuyên nghề làm giấy. Thời đó dòng Tô Lịch còn chảy qua làng có chiếc cầu gỗ bắc qua sông dân làng đặt tên cầu là Cầu Giấy - cầu của làng có nghề làm giấy để ghi nhớ nghề nghiệp của quê hương. Ngày nay cầu cũ không còn nhưng dấu tích của nghề làm giấy ở cố đô Thăng Long vẫn gắn mãi với địa danh này. Đến thế kỉ XV do nhu cầu của xã hội việc học hành giao dịch thi cử phát triển nên đã xuất hiện thêm làng nghề làm giấy ở phường Yên Thái cũng nằm trong vùng Bưởi .