Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
DÂN TỘC MÔNG CỔ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Dân số dân tộc Mông Cổ có hơn 5 triệu 800 nghìn người, chủ yếu sống ở khu tự trị Nội Mông và các châu, huyện tự trị ở các tỉnh, khu tự trị như Tân Cương, Thanh Hải, Cam Túc, Hắc Long Giang, Cát Lâm, Liêu Ninh v.v. Dân tộc Mông Cổ dùng tiếng Mông Cổ, thuộc hệ A-tai ngữ. Cách gọi Mông Cổ xuất hiện sớm nhất vào đời nhà Đường, lúc đó chỉ là tên gọi của một bộ tộc trong nhiều bộ tộc Mông Cổ. Nơi phát sinh của bộ tộc này nằm ở dải. | DÂN TỘC MÔNG CÓ Dân số dân tộc Mông Cổ có hơn 5 triệu 800 nghìn người chủ yếu sống ở khu tự trị Nội Mông và các châu huyện tự trị ở các tỉnh khu tự trị như Tân Cương Thanh Hải Cam Túc Hắc Long Giang Cát Lâm Liêu Ninh v.v. Dân tộc Mông Cổ dùng tiếng Mông Cổ thuộc hệ A-tai ngữ. Cách gọi Mông Cổ xuất hiện sớm nhất vào đời nhà Đường lúc đó chỉ là tên gọi của một bộ tộc trong nhiều bộ tộc Mông Cổ. Nơi phát sinh của bộ tộc này nằm ở dải phía đông sông Ơ-gu-na sau đó dần dần di chuyển về phía tây. Các bộ tộc thi nhau cướp đoạt người súc vật và của cải hình thành cuộc chiến bộ tộc kéo dài liên miên. Năm 1206 Tie-mu-zhen Thiết Mộc Chân được tiến cử làm vua Mông Cổ lấy hiệu là Thành Cát Tư Hãn thành lập nước Mông Cổ từ đó miền bắc TQ lần đầu tiên xuất hiện một dân tộc Mông Cổ--dân tộc lớn mạnh ổn định và không ngừng phát triển. Sau đó Thành Cát Tư Hãn đã thống nhất các bộ tộc Mông Cổ thống nhất TQ lập ra nhà Nguyên. Người Mông Cổ phần lớn theo đạo Lạt-ma. Dân tộc Mông Cổ đã có đóng góp quan trọng về các mặt chính trị quân sự kinh tế khoa học kỹ thuật tính lịch theo thiên văn văn hoá nghệ thuật y học v.v tại .