Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn "Khiếm khuyết thị trường cạnh tranh và giải pháp của chính phủ để sửa chữa các khiếm khuyết đó"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Xuyên suốt tiến trình lịch sử, mọi xã hội đều phải đối mặt với một vấn đề kinh tế cơ bản là việc quyết định phải sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào? trong một thế giới mà các nguồn tài nguyên bị hạn chế. Trong thế kỷ XX, nhìn chung có hai cơ chế kinh tế đối chọi nhau đã mang những kết quả rất khác nhau, đó là: nền kinh tế chỉ huy được định hướng từ chính phủ trung ương và nền kinh tế thị trường được dựa trên doanh nghiệp tư nhân. Vào thời. | 7TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE THANH PHO Hồ CHÍ MINH KHOA KINH TE PHÁT TRIEN ffl 4 1976 4 ----rif kF OẠ OM1CS TIEU LUAN KINH TE VI MO Vỉ tài Khiếm khuyết cua hể thẻny thị. tvửông canh tranh Va giải pháp của chính phủ. để sửa. chữa các khiếm khuyết đẻ Giấo viên hướng dẫn Tran Thừa Nhom thực hiên Trương Thị Lê Hang Lóp 71 Nguyễn Thị Anh Phương Lơp 71 Nguyễn Dấn Tai Lơp 72 Pham Khanh Trường Lơp 72 Phạm Sơn Tung Lơp 72 Tran Thanh Phong Lơp 72 Nguy Tấn Tai Lơp 72 Mai Thể Anh Lóp 71 TPHCM - 2010 Tài liệu chi xem đươc một số trang đầu. Vui lòng đownloaơ file gốc để xem toàn bộ các trang Mạc lạc Trang A. MỞ ĐẦU.2 B. NỘI DUNG.4 Chương I Khiếm khuyết của hệ thống thị trường cạnh tranh.4 1. Các tác động ngoại vi.4 2. Thiếu hàng hóa công cộng.4 3. Sự gia tăng quyền lực độc quyền.5 4. Chênh lệch thái quá về thu nhập dân cư.6 5. Chu kỳ kinh doanh.7 6. Thông tin thị trường lệch lạc.8 Chương II Giải pháp của chính phủ.10 1. Các tác động ngoại vi.10 2. Thiếu hàng hóa công cộng.12 3. Sự gia tăng quyền lực độc quyền.13 4. Chênh lệch thái quá về thu nhập dân cư.14 5. Chu kỳ kinh doanh.17 6. Thông tin thị trường lệch lạc.18 C. KẾT LUẬN.20 Tài liệu tham khảo.21 1 Tài liệu chi xem đươc một số trang đầu. Vui lòng download file gốc để xem toàn bộ các trang A - MỞ ĐẦU. Xuyên suốt tiến trình lịch sử mọi xã hội đều phải đối mặt với một vấn đề kinh tế cơ bản là việc quyết định phải sản xuất cái gì sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào trong một thế giới mà các nguồn tài nguyên bị hạn chế. Trong thế kỷ XX nhìn chung có hai cơ chế kinh tế đối chọi nhau đã mang những kết quả rất khác nhau đó là nền kinh tế chỉ huy được định hướng từ chính phủ trung ương và nền kinh tế thị trường được dựa trên doanh nghiệp tư nhân. Vào thời kì đầu của thế kỷ XXI một điều rõ ràng đối với toàn thế giới là nền kinh tế chỉ huy tập trung đã thất bại trong việc duy trì tăng trưởng kinh tế trong việc đạt được sự thịnh vượng hoặc thậm chí trong việc bảo đảm an ninh kinh tế cho các công dân của mình. Nền kinh tế thị trường giải

TÀI LIỆU LIÊN QUAN