Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Xử lý nước 8
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Chiều cao bể lắng Trong đó: + h : chiều sâu tại thành bể lắng (m) ; h = 1,5 - 2,5m + i : độ dốc đáy bể ; i = 0,05 ÷ 0,08 2.4.6 Bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng * Nguyên tắc làm việc: Nước cần xử lý sau khi đã trộn đều chất phản ứng ở bể trộn (không qua bể phản ứng) theo đường ống dãn nước vào, qua hệ thống phân phối với tốc độ thích hợp vào ngăn lắng. Ở đây sẽ hình thành lớp cặn lơ lửng. (1). Ống phân phối. | Bài giảng XỬ LÝ NƯỚC CẮP f n . r2x m2 Trong đó rx - bán kính vùng xoáy Rx rp 1 m Rp bán kính ngăn phân phối nước hình trụ rp 2 4m trị số lớn dùng cho bể có công suất lớn Q 120000 m3 ngày đêm . Bán kính của bể R a m V n 2. Chiều cao bể lắng Trong đó h chiều sâu tại thành bể lắng m h 1 5 - 2 5m i độ dốc đáy bể i 0 05 0 08 2.4.6 Bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng Nguyên tắc làm việc Nước cần xử lý sau khi đã trộn đều chất phản ứng ở bể trộn không qua bể phản ứng theo đường ống dãn nước vào qua hệ thống phân phối với tốc độ thích hợp vào ngăn lắng. Ở đây sẽ hình thành lớp cặn lơ lửng. 1 . ỏng phân phối nước vào bể 2 . Ngăn lắng 3 . Tầng bảo vệ 4 . ỏng dẫn nước sang bể lọc 5 . Cửa sổ thu cặn 6 . Ngăn chứa nén cặn 7 . ỏng xả cặn 8 . ỏng thu nước trong ở ngăn nén cặn Hình 2-31 Sơ đồ nguyên tắc làm việc của bể lắng trong Một hạt cặn trong lớp cặn lơ lửng chịu tác dụng của lực đẩy của dòng nước đi lên và trọng lượng của bản thân. Khi dòng nước đi lên có vận tốc thích hợp thì hạt cặn sẽ tồn tại ở trạng thái lơ lửng hay còn gọi là trang thái cân bằng động. Thực ra mỗi hạt cặn không ngừng hoạt động nó chuyển động hỗn loạn nhưng toàn bộ lớp cặn ở trạng thái lơ lửng. Nguyễn Lan Phương 68 Bài giảng XỬ LÝ NƯỚC CẮP Khi đi qua lớp cặn ở trạng thái lơ lửng các hạt cặn tự nhiện có trong nước sẽ va chạm và kết dính với các hạt cặn lơ lửng và được giữa lại. Kết quả nước được làm trong. Khi làm việc hạt cặn lơ lửng không ngừng biến đổi về độ lớn và hình dạng do kết dính các hạt cặn trong nước nên lớn dần mặt khác do tác dụng dòng nước đi lên và do va chạm lẫn nhau nên hạt cặn bị phá vỡ. Như vậy nếu xét ở 1 thời điểm nào đấy lớp cặn lơ lửng là 1 hệ phân tán không đồng nhất. Có thể coi kích thước trung bình của cặn lơ lửng không tăng khi giữ nguyên tốc độ của dòng nước đi lên và tính chất của nước nguồn cũng như liều lượng phèn đưa vào nước luôn không đổi. Trong quá trình làm việc thể tích lớp cặn không ngừng tăng lên. Để có hiệu quả làm trong ổn định phải có biện pháp giữ cho thể tích cặn