Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài Giảng Hóa Vô Cơ - Chương 8

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

NHÓM IVA - Nhóm IVA gồm những nguyên tố: cacbon (C), silic (Si), gecmani (Ge), thiếc (Sn) và chì (Pb). Nhưng C và Si là 2 nguyên tố phi kim điển hình của nhóm IVA. - Nguyên tố nhóm IVA có lớp electron hoá trị là ns2np2, số electron hoá trị bằng số orbital hoá trị là nguyên nhân tạo nên độ bền lớn của liên kết - C - C và khả năng tạo mạch khác nhau của C và Si: thẳng, nhánh, vòng. - Do có tổng năng lượng ion hoá khá lớn, chúng không thể mất 4. | Chương8 - Nguyên tô và các chất nhóm IV CHƯƠNG 8 - NGUYÊN TỐ VÀ CÁC CHẤT NHÓM IV 8.1. NHÓM IVA - Nhóm IVA gồm những nguyên tố cacbon C silic Si gecmani Ge thiếc Sn và chì Pb . Nhưng C và Si là 2 nguyên tố phi kim điển hình của nhóm IVA. - Nguyên tố nhóm IVA có lớp electron hoá trị là ns2np2 số electron hoá trị bằng số orbital hoá trị là nguyên nhân tạo nên độ bền lớn của liên kết - C - C -và khả năng tạo mạch khác nhau của C và Si thẳng nhánh vòng. - Do có tổng năng lượng ion hoá khá lớn chúng không thể mất 4 electron hoá trị để tạo ion 4 . Mặt khác độ âm điện của chúng cũng không lớn nên khó kết hợp thêm electron để thành ion 4-. Để đạt được cấu hình electron bền những nguyên tử nguyên tố nhóm IVA tạo nên những cặp electron chung của liên kết cộng hoá trị và trong các hợp chất chúng có các số oxi hoá -4 2 và 4. - Trong những số oxi hoá dương đặc trưng thì 4 là số oxi hoá đặc trưng cho C hơn Si và ngược lại 2 là số oxi hoá đặc trưng cho Si hơn C. 8.1.1. CACBON 8.1.1.1. Cấu tạo - Cấu hình electron hoá trị 2s22p2 - Cacbon là nguyên tố duy nhất có thể tạo nên những mạch C - C dài đến hàng trăm nguyên tử do độ bền liên kết C - C khá lớn 347KJ mol - Năng lượng liên kết C - C là khá lớn tương đương với những liên kết của C với H Cl O. Chính nhờ khả năng tạo những liên kết C - C và C -H và khả năng tạo liên kết K kiểu p - p với những nguyên tố C N O mà C có thể tạo nên rất nhiều hợp chất hữu cơ. 8.1.1.2. Đồng vị - Thù hình - Cacbon đơn chất cũng như trong hợp chất trong thiên nhiên là hai đồng vị bền 12C 98 89 và 13C 1 11 . - Hàm lượng C trong vỏ của đất là 0 14 tổng nguyên tử. - Trong khí quyển còn có một lượng nhỏ đồng vị 11C được tạo nên do tia vũ trụ bắn phá N. 14 M -1-1 14p 11 _ 7N 0n 6C 1H 14C là đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T 5570 năm. Đồng vị 16C có trong khí quyển ở dạng khí CO2 với nồng độ không đổi với chu kỳ bán hủy lớn nên 16C ở trong khí CO2 của khí quyển được phát hiện trong mọi chất có chứa cacbon nằm cân bằng với khí CO2 của khí quyển. Khi sinh vật .