Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hoài Sơn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tên dược: Rhizoma Dioscoreae. Tên thực vật: Dioscorea opposita Thunb. Tên thường gọi: Chinese Yam, Dioscorea (Hoài sơn). 4. Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: rễ củ đào vào khi có tuyết. Loại bỏ vỏ thô, rửa sạch và phơi nắng hoặc trong bóng râm, ngâm nước và thái thành lát mỏng. Tính vị: ngọt, tính ôn. Qui kinh: tỳ, phế và thận. 7. Công năng: bổ tỳ vị, phế và thận., Chỉ định và phối hợp: Tỳ và vị kém biểu hiện như kém ăn, ỉa chảy và mệt mỏi: Dùng phối. | Hoài Sơn 1. Tên dược Rhizoma Dioscoreae. 2. Tên thực vật Dioscorea opposita Thunb. 3. Tên thường gọi Chinese Yam Dioscorea Hoài sơn . 4. Bộ phận dùng và phương pháp chế biến rễ củ đào vào khi có tuyết. Loại bỏ vỏ thô rửa sạch và phơi nắng hoặc trong bóng râm ngâm nước và thái thành lát mỏng. 5. Tính vị ngọt tính ôn. 6. Qui kinh tỳ phế và thận. 7. Công năng bổ tỳ vị phế và thận. 8. Chỉ định và phối hợp - Tỳ và vị kém biểu hiện như kém ăn ỉa chảy và mệt mỏi Dùng phối hợp với nhân sâm bạch truật và phục linh dưới dạng sâm linh bạch truật hoàn. - Thấp nặng do tỳ kém biểu hiện như khí hư hơi đục trắng và loãng và mệt mỏi Dùng phối hợp Hoài sơn với bạch truật phục linh và khiếm thực. - Do thận kém biểu hiện như khí hư và đau lưng dưới Dùng phối hợp Hoài sơn với sơn thù du và thỏ ti tử. - Thấp nặng chuyển thành nhiệt biểu hiện như khí hư vàng Dùng phối hợp Hoài sơn với hoàng bá và xa tiền tử. - Đái tháo đường biểu hiện như rất khát uống nhiều ăn nhiều đi tiểu nhiều và mệt mỏi Dùng phối hợp Hoài sơn với hoàng kỳ thiên hoa phấn sinh địa hoàng và cát căn. - Mộng tinh do thận suy Dùng phối hợp Hoài sơn với sơn thù du và sinh địa hoàng dưới dạng lục vị địa hoàng hoàn. - Hay đi tiểu do thận suy Dùng phối hợp Hoài sơn với ích chí nhân và tang phiêu tiêu. - Ho mạn tính do phế suy Dùng phối hợp Hoài sơn với sa sâm mạch đông và ngũ vị tử. 9. Liều dùng 10-30g 6-10 dạng bột