Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Làm gì khi trẻ bị suy dinh dưỡng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Suy dinh dưỡng (SDD) thường xảy ra ở trẻ do một quá trình thiếu toàn bộ các chất dinh dưỡng lâu dài, hoặc thiếu một vài chất cơ bản để xây dựng cơ thể. Biểu hiện lâm sàng của bệnh SDD: trẻ đang tuổi lớn nhưng cân nặng không tăng hoặc tăng rất chậm, lớp mỡ dưới da giảm dần và các bắp thịt nhỏ lại. | Làm gì khi trẻ bị suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng SDD thường xảy ra ở trẻ do một quá trình thiếu toàn bộ các chất dinh dưỡng lâu dài hoặc thiếu một vài chất cơ bản để xây dựng cơ thể. Biểu hiện lâm sàng của bệnh SDD trẻ đang tuổi lớn nhưng cân nặng không tăng hoặc tăng rất chậm lớp mỡ dưới da giảm dần và các bắp thịt nhỏ lại. Suy dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ đồng thời trẻ SDD rất dễ bị các bệnh nhiễm trùng và có tỉ lệ tử vong thường cao hơn các bệnh khác. Nguyên nhân gây SDD 1 Các bà mẹ cho trẻ ăn uống không đầy đủ hoặc sai lầm trong cách nuôi dưỡng trẻ. Trường hợp còn bú mẹ trẻ không được cho ăn những chất dinh dưỡng khác từ sớm và việc thay thế thức ăn lại quá muộn khi cai sữa. Hàng ngày trẻ ăn thiếu calo thiếu protid trong khẩu phần ăn và chất chủ yếu để xây dựng cơ thể hoặc uống sữa pha không đủ chất sữa pha quá loãng. Việc nuôi dưỡng trẻ hoàn toàn bằng bột kéo dài cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng SDD. 2 Trẻ bị bệnh đường ruột mãn tính bị nôn ói nhiều hoặc mắc những bệnh về rối loạn hấp thu thức ăn bẩm sinh hoặc mắc phải. 3 Do các bệnh nhiễm trùng kéo dài và tái phát làm cho trẻ không có thời gian hồi phục sưng phổi hen viêm xương chũm lao còi xương thiếu máu. 4 Các trẻ bị dị tật bệnh về não về tim bẩm sinh thủng vòm khẩu di chứng thần kinh do sang chấn khi mới lọt lòng làm trẻ lười bú trẻ bị suy dinh dưỡng trong tử cung trẻ thiếu tháng ít cân. 5 Do những tập quán sai lầm về nuôi dưỡng các bà mẹ cho trẻ ăn quá hạn chế kiêng khem quá đáng nhất là sau các bệnh nhiễm trùng nặng mà đáng lẽ phải đượ bồi dưỡng cho mau khoẻ. Cách phát hiện SDD Theo các nhà y học bệnh SDD biểu hiện nhiều mức độ độ I II III dựa theo lớp mỡ dưới da của nhiều vùng trong cơ thể như vùng bụng mông đùi tay chân vùng má thiếu mỡ nên hóp lại.Hoặc phân loại SDD dựa theo cân nặng nếu trẻ sụt cân từ 15-20 là độ I từ 25-30 là độ II trên 30 là độ III. Trẻ SDD có thể gặp dạng teo đét hoặc phù có dấu hiệu chung Trẻ gầy gò da bọc xương mất lớp mỡ dưới da da khô tóc khô .