Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức. Ý nghĩa mối quan hệ trên đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vật chất và ý thức là những phạm trù cơ bản của triết học; là nền tảng của CNDV biện chứng. Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ lẫn nhau. Chung quanh các phạm trù này từ lâu đã trở thành nội dung luận bàn của các trường phái triết học bởi làm rõ nội dung vật chất và ý thức cũng như mối quan hệ của nó có ý nghĩa lớn lao về mặt lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn. nội dung tài liệu để tích lũy thêm kiến thức. | Tóm lại, TG vật chất tồn tại KQ, không phụ thuộc vào ý thức con người; ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau. Con người xuất phát từ thế giới làm căn cứ cho hoạt động có mục đích của mình. Con người càng phản ánh đầy đủ và đúng đắn về TGKQ thì càng cải tạo thế giới có hiệu quả theo nhu cầu của mình. Sức mạnh ý thức của con người không phải ở chỗ tách rời hiện tựợng vật chất thoát ly HTKQ mà biết dựa vào điều kiện vật chất đã có, phản ánh đúng QLKQ để cải tạo TGKQ. Xuất phát từ ý nghĩa đó, Đảng ta luôn xác định, một trong những diều kiện cơ bản để đẩm bảo sự lãnh đạo đúng dắn của mình là phải” luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo QLKQ”. Thiết nghĩ với việc hiểu đầy đủ phạm trù -Mối quan hệ vật chất và ý thức sẽ giúp chúng ta xây dựng niềm tin, hy vọng vào sự thắng lợi của Chủ nghĩa Mác-Lênin trên lĩnh vực đấu tranh tư tưởng lý luận, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh và điều kiện thực tế của cách mạng VN, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện thắng lợi mục tiêu “Vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”