Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ thuật nhiệt - chương 10: cơ sở lý thuyết về bức xạ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trao đổi nhiệt bức xạ là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa vật phát bức xạ và vật hấp thụ bức xạ thông qua môi trường truyền sóng điện từ.Khi tia sóng điện từ mang năng lượng Q chiếu vào bề mặt vật, vật sẽ hấp thụ một phần năng lượng (QA) để biến thành nội năng. | Chương 10: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BỨC XẠ 10.1 Khái niệm cơ bản về bức xạ nhiệt 10.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt 10.3 Các định luật cơ bản của bức xạ nhiệt 10.4 Bức xạ chất khí 10.5 Củng cố bài và kết thúc 10.6 Hướng dẫn tự lực 10.1 Khái niệm cơ bản về bức xạ nhiệt Trao đổi nhiệt bức xạ là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa vật phát bức xạ và vật hấp thụ bức xạ thông qua môi trường truyền sóng điện từ. 10.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt Khi tia sóng điện từ mang năng lượng Q chiếu vào bề mặt vật, vật sẽ hấp thụ một phần năng lượng (QA) để biến thành nội năng, một phần năng lượng (QR) bị phản xạ theo tia phản xạ và phần năng lượng còn lại (QD) sẽ truyền xuyên qua vật ra môi trường khác theo tia khúc xạ. Phương trình cân bằng năng lượng sẽ là: Q = QA+ QR+ QD Ta gọi: QA/Q là A: hệ số hấp thụ QR/Q là R: hệ số phản xạ QD/Q là D: hệ số xuyên qua Nếu: • A = 1: Vật đen tuyệt đối • R = 1: Vật trắng tuyệt đối • D = 1: Vật trong tuyệt đối 3.1. Định luật Planck 10.3 Các định luật cơ bản của bức xạ nhiệt 3.2. Định luật Stefan-Boltzmann 3.3. Định luật Kirrchoff 4.1. Đặc điểm chất xạ và bức xạ chất khí 10.4 Bức xạ chất khí 4.2. Định luật buoger và độ đen chất khí 4.3. Tính bức xạ chất khí | Chương 10: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BỨC XẠ 10.1 Khái niệm cơ bản về bức xạ nhiệt 10.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt 10.3 Các định luật cơ bản của bức xạ nhiệt 10.4 Bức xạ chất khí 10.5 Củng cố bài và kết thúc 10.6 Hướng dẫn tự lực 10.1 Khái niệm cơ bản về bức xạ nhiệt Trao đổi nhiệt bức xạ là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa vật phát bức xạ và vật hấp thụ bức xạ thông qua môi trường truyền sóng điện từ. 10.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt Khi tia sóng điện từ mang năng lượng Q chiếu vào bề mặt vật, vật sẽ hấp thụ một phần năng lượng (QA) để biến thành nội năng, một phần năng lượng (QR) bị phản xạ theo tia phản xạ và phần năng lượng còn lại (QD) sẽ truyền xuyên qua vật ra môi trường khác theo tia khúc xạ. Phương trình cân bằng năng lượng sẽ là: Q = QA+ QR+ QD Ta gọi: QA/Q là A: hệ số hấp thụ QR/Q là R: hệ số phản xạ QD/Q là D: hệ số xuyên qua Nếu: • A = 1: Vật đen tuyệt đối • R = 1: Vật trắng tuyệt đối • D = 1: Vật trong tuyệt đối 3.1. Định luật Planck 10.3 Các định luật cơ bản của bức xạ nhiệt 3.2. Định luật Stefan-Boltzmann 3.3. Định luật Kirrchoff 4.1. Đặc điểm chất xạ và bức xạ chất khí 10.4 Bức xạ chất khí 4.2. Định luật buoger và độ đen chất khí 4.3. Tính bức xạ chất . | Chương 10: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BỨC XẠ 10.1 Khái niệm cơ bản về bức xạ nhiệt 10.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt 10.3 Các định luật cơ bản của bức xạ nhiệt 10.4 Bức xạ chất khí 10.5 Củng cố bài và kết thúc 10.6 Hướng dẫn tự lực 10.1 Khái niệm cơ bản về bức xạ nhiệt Trao đổi nhiệt bức xạ là hiện tượng trao đổi nhiệt giữa vật phát bức xạ và vật hấp thụ bức xạ thông qua môi trường truyền sóng điện từ. 10.2 Các định nghĩa cơ bản của bức xạ nhiệt Khi tia sóng điện từ mang năng lượng Q chiếu vào bề mặt vật, vật sẽ hấp thụ một phần năng lượng (QA) để biến thành nội năng, một phần năng lượng (QR) bị phản xạ theo tia phản xạ và phần năng lượng còn lại (QD) sẽ truyền xuyên qua vật ra môi trường khác theo tia khúc xạ. Phương trình cân bằng năng lượng sẽ là: Q = QA+ QR+ QD Ta gọi: QA/Q là A: hệ số hấp thụ QR/Q là R: hệ số phản xạ QD/Q là D: hệ số xuyên qua Nếu: • A = 1: Vật đen tuyệt đối • R = 1: Vật trắng tuyệt đối • D = 1: Vật trong tuyệt đối 3.1. Định luật Planck 10.3 Các định luật cơ bản của bức xạ nhiệt 3.2. Định luật Stefan-Boltzmann 3.3. Định luật Kirrchoff 4.1. Đặc điểm chất xạ và bức xạ chất khí 10.4 Bức xạ chất khí 4.2. Định luật buoger và độ đen chất khí 4.3. Tính bức xạ chất khí