Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bán đảo Ả rập phần 13
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bán đảo Ả rập Bình minh trên sông Nile ( chương 13 ) Nasser trong chiến tranh 1948-49 Chúng ta đã mấy lần gặp Nasser: lần ông còn làm một học sinh 12 tuổi, theo bạn bè biểu tình mà bị đánh chảy máu mặt (1930), lần ông bị một viên đạn sướt qua trán thành một vết sẹo, cũng vì biểu tình (1935), rồi ông vào trường võ bị, cùng với một số bạn bè thành lập nhóm sỹ quan tự do. Chúng ta gặp lại ông làm đại úy, chưa có ác cảm với Do Thái, chỉ mới. | Bán đảo Ả rập Bình minh trên sông Nile chương 13 Nasser trong chiến tranh 1948-49 Chúng ta đã mấy lần gặp Nasser lần ông còn làm một học sinh 12 tuổi theo bạn bè biểu tình mà bị đánh chảy máu mặt 1930 lần ông bị một viên đạn sướt qua trán thành một vết sẹo cũng vì biểu tình 1935 rồi ông vào trường võ bị cùng với một số bạn bè thành lập nhóm sỹ quan tự do. Chúng ta gặp lại ông làm đại úy chưa có ác cảm với Do Thái chỉ mới có tư tưởng quốc gia chưa thấy sự thống nhất các quốc gia Ả Rập là một điều cần thiết. Nhưng ông cũng hăng hái ra trận. Ở ngoài mặt trận ông mới thấy quân đội Ả Rập kém xa quân đội Israel về mọi phương diện. Năm quốc gia gồm 35 triệu người mà thua một quốc gia 650.000 người tất phải có nguyên do. Khí giới đã xấu cũ mà sự chỉ huy của liên quân Ả Rập không thống nhất. Quân Ai Cập Iraq và Transjordanie ba mặt tiến đánh Tel Aviv mà không có một chiến lược chung không liên lạc với nhau để đến nỗi Iraq bị đánh tan trước rồi Transjordame bị vây ở gần Jérusalem Ai Cập bị vây ở phía bắc Hébron mà chẳng bên nào cứu được bên nào. Quân Ai Cập trong Thế chiến vừa qua bị người Anh nghi kị không cho sử dụng các vũ khí mới không cho ra mặt trận nên thiếu kinh nghiệm. Nhất là thiếu tổ chức. Tấn công một làng mà không có bản đồ làng đó không có xe thiết giáp để mở đường thành thử lính Ai Cập càng dũng cảm thì càng chết nhiều. Thiếu xe để chở họ thức ăn cũng thiếu người ta phát cho mỗi đại đội một số tiền là một ngàn Anh bảng để mặc đội trưởng mua tại chỗ phó-mát và ô-liu cho quân lính. Nasser lại hiểu rằng chiến tranh đó là một chiến tranh chính trị chính quyền Ai Cập ra lệnh cho chiếm được thật nhiều đất không quan tâm tới sự hao quân tổn tướng vì họ biết rằng thế nào Liên hiệp Quốc cũng can thiệp mà bên nào chiếm được nhiều đất thì bên đó lợi. Cho nên người ta hấp tấp lùa quân ra trận mà không tổ chức chuẩn bị cũng không hề giảng cho dân chúng hiểu tại sao tấn công Israel thành thử nhiều người lính ngờ rằng chính phủ bắt họ hy sinh tính mạng để chiếm đất cho các .