Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tin học ứng dụng cơ bản
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tin học (Informatics). Là khoa học nghiên cứu các công nghệ, các kỹ thuật và các logic về xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử. Dữ liệu là đối tượng mang thông tin, dữ liệu sau khi được xử lý sẽ cho ta thông tin có thể là: Tín hiệu vật lý.(Sóng điện từ, Ánh sáng, Âm thanh.). Các số liệu. (Là các dữ liệu bằng các con số). Các kí hiệu.(Là các ký hiệu bằn chữ viết). Các hình ảnh | NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH. GIỚI THIỆU CHUNG. PHƯƠNG PHÁP HỌC, HÌNH THỨC HỌC VÀ THI. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG. GIỚI THIỆU NỘI DỤNG HỌC PHẦN. CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN. CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH. CHƯƠNG III: CÁC THAO TÁC VỚI WINDOWS. CHƯƠNG IV: ỔN ĐỊNH MÔI TRƯỜNG WINDOWS. CHƯƠNG V: MẠNG MÁY TÍNH. HỌC PHẦN TIN 1 TIN HỌC ỨNG DỤNG CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Tin học (Informatics). Là khoa học nghiên cứu các công nghệ, các kỹ thuật và các logic về xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử. 1.2 Dữ liệu (Data). Dữ liệu là đối tượng mang thông tin, dữ liệu sau khi được xử lý sẽ cho ta thông tin có thể là: Tín hiệu vật lý.(Sóng điện từ, Ánh sáng, Âm thanh.). Các số liệu. (Là các dữ liệu bằng các con số). Các kí hiệu.(Là các ký hiệu bằn chữ viết). Các hình ảnh. 1.3 Thông tin ((Information). Là khái niệm mô tả những gì đem lại sự hiểu biết và nhận thức cho con người. Thông tin có thể được tạo ra, truyền đi, lưu trữ, xử lý, 1.4 Xử lý thông tin. Là quá trình xử lý dữ liệu để có được thông tin kết quả có ích phục vụ con người. Công nghệ thông tin bao gồm phương pháp: Phương tiện. Kỹ thuật máy tính và viễn thông. Kỹ thuật lập trình 1.5 Quy trình xử lý thông tin. Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính hay bằng con người đều được thực hiện theo một qui trình sau: Vào thông tin (Input) Xử lý thông tin (Processing) Xuất và lưu trữ thông tin (Output and Storage) 1.6 Đơn vị đo thông tin. Ðơn vị dùng để đo thông tin gọi là Bit. (Binary digiT) Một bit tương 1 sự kiện có trong 2 trạng thái Tắt(Off) / Mở(On) . Ví dụ 1. Một mạch đèn có 2 trạng thái là: Tắt (Off) khi mạch điện qua công tắc là hở. Mở (On) khi mạch điện qua công tắc là đóng. Trong tin học, người ta thường sử dụng các đơn vị đo thông tin lớn hơn sau: TÊN GỌI KÝ HIỆU GIÁ TRỊ Byte KiloByte MegaByte GigaByte B KB MB GB 8 Bit 1024 Bytes 1024 KiloByte 1024 MegaByte 1.7 Biểu diễn thông tin trong máy tính. 1.7.1 khái niệm. Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó. Mỗi hệ đếm có | NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH. GIỚI THIỆU CHUNG. PHƯƠNG PHÁP HỌC, HÌNH THỨC HỌC VÀ THI. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG. GIỚI THIỆU NỘI DỤNG HỌC PHẦN. CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN. CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH. CHƯƠNG III: CÁC THAO TÁC VỚI WINDOWS. CHƯƠNG IV: ỔN ĐỊNH MÔI TRƯỜNG WINDOWS. CHƯƠNG V: MẠNG MÁY TÍNH. HỌC PHẦN TIN 1 TIN HỌC ỨNG DỤNG CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Tin học (Informatics). Là khoa học nghiên cứu các công nghệ, các kỹ thuật và các logic về xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử. 1.2 Dữ liệu (Data). Dữ liệu là đối tượng mang thông tin, dữ liệu sau khi được xử lý sẽ cho ta thông tin có thể là: Tín hiệu vật lý.(Sóng điện từ, Ánh sáng, Âm thanh.). Các số liệu. (Là các dữ liệu bằng các con số). Các kí hiệu.(Là các ký hiệu bằn chữ viết). Các hình ảnh. 1.3 Thông tin ((Information). Là khái niệm mô tả những gì đem lại sự hiểu biết và nhận thức cho con người. Thông tin có thể được tạo ra, truyền đi, lưu trữ, xử lý, 1.4 Xử lý thông tin. Là quá trình xử lý dữ .