Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dùng hàng nội: “Chính doanh nghiệp phải tạo sức hút!”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Dùng hàng nội: “Chính doanh nghiệp phải tạo sức hút!” Trường hợp thành công của chuỗi cửa hàng “Made in Vietnam” có thể khiến những quan điểm vẫn cho rằng người Việt "sính" hàng ngoại phải suy nghĩ lại. Chỉ trong vòng vài năm, hàng trăm cửa hàng treo biển “Made in Vietnam” đã xuất hiện ở khắp Hà Nội, Tp.HCM cho đến các đô thị loại 2, loại 3. | Dùng hàng nội Chính doanh nghiệp phải tạo sức hút Trường hợp thành công của chuỗi cửa hàng Made in Vietnam có thể khiến những quan điểm vẫn cho rằng người Việt sính hàng ngoại phải suy nghĩ lại. Chỉ trong vòng vài năm hàng trăm cửa hàng treo biển Made in Vietnam đã xuất hiện ở khắp Hà Nội Tp.HCM cho đến các đô thị loại 2 loại 3. Điều này một lần nữa khẳng định thực tế nhiều người Việt Nam không chỉ coi trọng cái mác ngoại. Bởi lẽ với những sản phẩm gia công cho nước ngoài nhưng đã cắt mác được bán tại chuỗi của hàng Made in Vietnam sự lựa chọn của người mua giờ chỉ còn lại giá trị của kiểu dáng chất liệu hay họa tiết trang trí. những tiêu chí đánh giá thực chất giá trị của sản phẩm. Và các chủ doanh nghiệp Việt Nam những người đang có nhiều lợi ích từ làn sóng đang dấy lên của trào lưu người Việt dùng hàng Việt có thể qua đó lý giải vì sao tình hình kinh doanh của họ không tăng trưởng đột biến. Đại diện cho phía doanh nghiệp làm dịch vụ thương mại ông Vũ Vinh Phú Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội cho biết sau khi phát động phong trào người Việt ưu tiên dùng hàng Việt thì hiện nay hàng Việt Nam đã chiếm 80 -90 lượng hàng hoá trong các siêu thị. Nhưng liệu có bán được không thì lại là chuyện khác ông Phú băn khoăn. Người đứng đầu một tập hợp các doanh nghiệp có điểm bán lớn tại Thủ đô nêu quan điểm rõ ràng rằng để người Việt dùng hàng Việt một cách tự giác và tự nhiên thì đừng nên đưa vào khuôn phép hành chính mà chính doanh nghiệp phải tạo sức hút . Cũng đồng tình rằng hàng hoá của doanh nghiệp trong nước hiện nay đã có cải tiến hơn về chất lượng giá cả phù hợp với túi tiền người nghèo nhưng ông Phú đã chỉ ra nhiều yếu kém của hàng nội đó là kém đa dạng kém thay đổi mẫu mốt ít nghiên cứu về người tiêu dùng. Ví dụ như hàng may mặc chẳng hạn hiện nay người dân đã cao hơn trước rất nhiều nhưng hai chục năm nay các số đo về tay và cổ áo sơ mi vẫn không hề thay đổi ông Phú nói. Và điều này đã làm giật mình nhiều doanh nghiệp vốn lâu nay vẫn cho đây là chuyện nhỏ nhặt. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN