Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sán máng - Nguy cơ nhiễm cho trẻ em
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Có ba loại sán máng gây bệnh chủ yếu: S.mamsoni gây bệnh ở đường ruột; S.haematobium gây bệnh sán máng bàng quang; S.japonicum gây bệnh sán máng đường ruột châu Á. Một số loài sán máng ở súc vật đôi khi gây bệnh cho người: Schitosoma intercalatum; Schitosoma mekongi ở lưu vực sông Mê Kông như Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. | Sán máng - Nguy cơ cho trẻ em Có ba loại sán máng gây bệnh chủ yếu S.mamsoni gây bệnh ở đường ruột S.haematobium gây bệnh sán máng bàng quang S.japonicum gây bệnh sán máng đường ruột châu Á. Một số loài sán máng ở súc vật đôi khi gây bệnh cho người Schitosoma intercalatum Schitosoma mekongi ở lưu vực sông Mê Kông như Thái Lan Lào Campuchia và Việt Nam. Động vật có vú và người là ổ bệnh chính của các loại sán máng. Chu trình gây bệnh của sán như sau ở người sán trưởng thành ký sinh ở đoạn ruột cuối hay ở bàng quang. Trứng sán thải theo phân và nước tiểu ra môi trường khi gặp nước ngọt nở ra ấu trùng. Àu trùng xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc rồi phát triển thành vĩ ấu trùng ra khỏi ốc vào nước từ nước vĩ ấu trùng xâm nhập qua da vào cơ thể người. Sau khi xâm nhập vĩ ấu trùng trở thành ấu trùng đi vào gan nơi chúng nhanh chóng trưởng thành. Sau vài tuần sán trưởng thành cặp đôi giao phối rồi di chuyển đến các tĩnh mạch cuối của các tĩnh mạch cửa nơi sán cái đẻ trứng. Từ đây một số trứng đi vào lòng ruột hoặc bàng quang và được thải ra ngoài theo phân hoặc nước tiểu. Số trứng khác bị mắc lại trong thành ruột hay thành bàng quang. Trong khi vẫn có một số trứng theo máu đến gan phổi và ít hơn đến các cơ quan khác của cơ thể. Các biểu hiện lâm sàng - Viêm da do vĩ ấu trùng. Sau khi vĩ ấu trùng xâm nhập gây ra các triệu chứng nổi mẩn đỏ ngứa ban xuất huyết tại chỗ ban dát và sẩn kéo dài tới 5 ngày. Hầu hết các ca bệnh viêm da này xuất hiện ở vùng nước ngọt hoặc nước lợ trên toàn thế giới do sự xâm nhập của ấu trùng sán máng của chim nhưng loại sán này không phát triên tới giai đoạn trưởng thành ở người và không gây các triệu chứng nội tạng. - Bệnh sán máng cấp tính hay sốt Katayama. Hội chứng này chủ yếu là phản ứng quá mẫn với sán máng đang phát triên có thê xuất hiện với ba loài sán nhưng hiếm gặp với S.haematobium. Bệnh tiến triên từ nhẹ cho đến rất nặng có thê gây tử vong. Thời kỳ ủ bệnh kéo dài 2 - 7 tuần sau đó biêu hiện sốt mệt mẩn đỏ tiêu chảy có thê lẫn máu