Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Trắc nghiệm: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG-2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Câu hỏi 27: Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để: A. Củng cố các đặc tính quý B. Tạo dòng thuần C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai, tạo giống mới E. Tất cả đều đúng | Trắc nghiệm ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG-2 Câu hỏi 27 Trong chọn giống người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn để A. Củng cố các đặc tính quý B. Tạo dòng thuần C. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần D. Chuẩn bị cho việc tạo ưu thế lai tạo giống mới E. Tất cả đều đúng Câu hỏi 28 Với 2 gen alen A và a bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ thứ n kết quả sẽ là A. AA aa 1- 1 2 n-1 2 Aa 1 2 n-1 B. AA aa 1 2 n Aa 1-2 1 2 n C. AA aa 1 2 n 1 Aa 1-2 1 2 n 1 D. AA aa 1- 1 2 n 1 2 Aa 1 2 n 1 E. AA aa 1- 1 2 n 2 Aa 1 2 n Câu hỏi 29 Với 2 gen alen A và a bắt đầu bằng 1 cá thể có kiểu gen Aa. Khi n tiến tới vô tận kết quả về sự phân bố kiểu gen trong quần thể sẽ là A. Toàn kiểu gen Aa B. AA Aa aa 1 3 C. AA aa 1 2 D. AA 1 4 aa 3 4 E. AA 3 4 aa 1 4 Câu hỏi 30 Một cá thể kiểu gen AaBbDd sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần số dòng thuần xuất hiện là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 E. 10 Câu hỏi 31 Phương pháp nhân giống thuần chủng ở vật nuôi được sử dụng trong trường hợp A. Tạo ra các cá thể có mức độ dị hợp tử cao sử dụng ưu thế lai B. Cần được phát hiện gen xấu để loại bỏ C. Cải tạo giống D. Cần giữ lại các phẩm chất quý của một giống tạo ra độ đồng đều về kiểu gen của phẩm giống E. Hạn chế hiện tượng thoái hoá giống Câu hỏi 32 Những giống có thể áp dụng phương pháp nhân giống thuần chủng là A. Giống đã đáp ứng yêu cầu mục tiêu kinh tế B. Giống chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu .