Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
nghiêng cứu thông số tính năng và đặc điểm hao mòn trước sử dụng Xado của động cơ Diezen D12, chương 16
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của thực nghiệm Từ việc nghiên cứu lý thuyết về ma sát, cường độ hao mòn và cơ chế hao mòn của động cơ đốt trong đã trình bày ở phần một. Cơ sở lý thuyết và thiết bị dùng để phân tích dầu bôi trơn chẩn đoán kỹ thuật động cơ đốt trong (phần hai), ta thấy rằng các quá trình ma sát, hao mòn diễn biến rất phức tạp ảnh hưởng đến các thông số tính năng kỹ thuật, độ an toàn, tuổi thọ của động cơ. Trong phạp vi của đề tài, chúng tôi sử. | -1- CHƯƠNG 16 THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ TÍNH NĂNG CƯỜNG ĐỘ HAO MÒN CỦA ĐỘNG CƠ D12 3.1. Mục đích của thực nghiệm Từ việc nghiên cứu lý thuyết về ma sát cường độ hao mòn và cơ chế hao mòn của động cơ đốt trong đã trình bày ở phần một. Cơ sở lý thuyết và thiết bị dùng để phân tích dầu bôi trơn chẩn đoán kỹ thuật động cơ đốt trong phần hai ta thấy rằng các quá trình ma sát hao mòn diễn biến rất phức tạp ảnh hưởng đến các thông số tính năng kỹ thuật độ an toàn tuổi thọ của động cơ. Trong phạp vi của đề tài chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích dầu bôi trơn để nghiên cứu cường độ hao mòn động cơ nhiệt độ nước làm mát nhiệt độ khí xả lượng tiêu thụ nhiên liệu giờ suất tiêu hao nhiên liệu có ích áp suất cuối kỳ nén .cua động cơ Diesel D12. Với việc phân tích hàm lượng mài mòn trong dầu bôi trơn giúp chúng ta biết được hành trình hoạt động giữa hai kỳ sửa chữa mang lại hiệu quả kinh tế cao trong kiểm tra sửa chữa. Việc tiến hành thực nghiệm trên động cơ Diesel D12 tại xương bộ môn cơ khí của trường Đại Học Nha Trang là một điều kiện thuận lợi để nghiên cứu cường độ hao mòn bằng phương pháp phân tích dầu bôi trơn. Không cần phải tháo rời động cơ. Phân tích mẫu dầu bôi đã lấy được bằng thiết bị quang phổ hấp thu nguyên tử AAS tại Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh Hoc -2- Môi Trường của trường Đại Học Nha Trang. -3- 3.2. Thiết bị nghiên cứu thực nghiệm Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên mô hình động cơ Diesel D12 lai đinamô tại phòng thí nghiệm Bộ môn Động lực trình bày trên hình 3.1. Hình 3.1 Sơ đồ thiết bị thực nghiệm l.Động cơ Diesel D12 2. Máy phát điện xoay chiều một pha 3. Cốc đo nhiên liệu 4. Hộp cảm biến tốc độ và nhiệt độ nước làm mát bình đựng nhiên liệu Diesel 6. quạt làm mát nước 7. két nước 8. bơm nước 9. hộp vôn kế máy phát 10. bảng điện điều khiển cụm phụ tải .