Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận tốt nghiệp "Vai trò của bộ phận pháp chế trong việc xét duyệt hồ sơ vay vốn"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề tài chỉ nghiên cứu công tác xét duyệt do bộ phận pháp chế tại tổ chức tín dụng là Ngân hàng thương mại, được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam, thực hiện đối với hồ sơ vay vốn của cá nhân và pháp nhân không phải là tổ chức tín dụng. Những cá nhân, pháp nhân vay vốn Ngân hàng gồm : người mang quốc tịch Việt Nam, đang sinh sống tại Việt Nam, Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, Hộ gia đình, Tổ hợp tác, Hợp tác. | Tiểu Luận Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN. MỤC LỤC .1 CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU.3 I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.3 II - PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.4 1 - Phạm vi nghiên cứu.4 2 - Đối tượng nghiên cứu.4 3 - Mục đích nghiên cứu.4 CHƯƠNG II - NỘI DUNG.4 I - HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ BỘ PHẬN PHÁP CHẾ4 1 - Hoạt động cho vay vốn tại tổ chức tín dụng là Ngân hàng thương mại.4 1.1 - Sự hình thành và phát triển của hoạt động cho vay vốn.4 1.2 - Vai trò của hoạt động cho vay vốn đối với sự phát triển của nền kinh tế.5 1.3 - Pháp luật về hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng thương mại.6 2 - Sự cần thiết phải có bộ phận pháp chế tại Ngân hàng thương mại.7 2.1 - Vai trò của bộ phận pháp chế trước đây chưa được sự quan tâm.7 2.2 - Hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại hiện nay.8 2.3 - Hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng thương mại phải tuân theo quy định của pháp luật.9 3 - Cơ cấu tổ chức bộ phận pháp chế tại Ngân hàng thương mại.9 3.1 - Cơ cấu tổ chức và chức năng của bộ phận pháp chế.9 3.2 - Mối quan hệ giữa bộ phận pháp chế và các bộ phận khác trong quá trình xét duyệt hồ sơ vay vốn.10 II - VAI TRÒ CỦA BỘ PHẬN PHÁP CHẾ TRONG VIỆC XÉT DUYỆT HỒ SƠ VAY VỐN. . . . . 11 1 - Công tác xét duyệt hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng thương mại.11 1.1 - Quy trình hình thành và tiếp nhận hồ sơ vay vốn.11 1.2 - Công tác xét duyệt hồ sơ vay vốn của bộ phận pháp chế.12 1 Tiểu Luận Tốt Nghiệp 12 12 15 18 2 - Hạn chế rủi ro pháp lý từ hồ sơ vay vốn. 2.1 - Nhận diện rủi ro tính vô hiệu của hợp đồng vay vốn. 2.2 - Nhận diện rủi ro pháp lý từ biện pháp bảo đảm. 2.3 - Nhận diện rủi ro từ giá trị pháp lý của tài liệu trong hồ sơ vay vốn 3 - Mối quan hệ giữa pháp luật và hoạt động kinh doanh thông qua công tác xét duyệt hồ sơ vay vốn.19 3.1 - Hoạt động kinh doanh là biến đổi đa dạng linh hoạt.19 3.2 - Quy định của pháp luật đối với hoạt động kinh doanh.20 3.3 - Vai trò tham mưu pháp luật của bộ phận pháp chế.22 III - KIẾN NGHỊ.25 CHƯƠNG III - KẾT LUẬN.26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.27