Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhận và nhượng quyền thương mại Năm điều cần lưu ý Tại Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nhận và nhượng quyền thương mại Năm điều cần lưu ý Tại Việt Nam, hình thức nhượng quyền thương mại hình thành vào những năm 90 của thế kỷ trước và mang tính tự phát rất cao Tại Việt Nam, hình thức nhượng quyền thương mại hình thành vào những năm 90 của thế kỷ trước và mang tính tự phát | Nhận và nhượng quyền thương mại - Năm điều cần lưu ý Tại Việt Nam hình thức nhượng quyền thương mại hình thành vào những năm 90 của thế kỷ trước và mang tính tự phát rất cao Tại Việt Nam hình thức nhượng quyền thương mại hình thành vào những năm 90 của thế kỷ trước và mang tính tự phát rất cao. Trung Nguyên có thể coi là nhà tiên phong tại Việt Nam áp dụng hình thức kinh doanh này bằng cách phát triển hệ thống đại lý của mình theo hình thức nhượng quyền. Cũng như các nước khác hình thức này tại Việt Nam cũng đã phát huy tính hiệu quả của nó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đến nay theo Hiệp hội Nhượng quyền Quốc tế Việt Nam có trên 70 hệ thống kinh doanh nhượng quyền và ngày càng phát triển. Việt Nam trong những năm gần đây có những điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh. Trong bối cảnh như vậy hình thức nhượng quyền thương mại sẽ là một sự lựa chọn cho cả nhà nhượng quyền franchisor và nhà nhận quyền franchisee . Tuy nhiên trước khi quyết định nhận quyền các doanh nghiệp cần lưu ý năm yếu tố sau Thứ nhất cần nắm rõ các thông tin của nhà nhượng quyền franchisor như tình hình kinh doanh thương hiệu dự định nhượng quyền thị trường của thương hiệu này tốc độ phát triển của hệ thống hiệu quả của hệ thống mức độ thành công của hệ thống trong những năm qua những ưu điểm nổi bật của hệ thống này so với hệ thống cùng chủng loại và những định hướng phát triển hệ thống này trong tương lai về thị trường về những chính sách hỗ trợ đối với các nhà nhận quyền mới các chính sách cho những thị trường mới. Việc năm rõ các thông tin trên giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp nhượng quyền làm cơ sở cho việc ra quyết định trong tương lai. Thứ hai doanh nghiệp cần dành thời gian nghiên cứu thị trường mục tiêu của mình để trả lời hàng loạt các câu hỏi Hình thức kinh doanh này có phù hợp với khả năng của mình hay không Thương hiệu sản phẩm này có được khách hàng chấp nhận hay không Hiệu quả đầu tư của hình thức này sẽ như thế nào Luật pháp qui