Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐO ĐIỆN - Đo điện trở
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên, kỹ thuật viên chuyên ngành điện - Đo điện trở | Chương 3: Đo điện trở 3.1.Đo điện trở bằng vôn-kế và ampe-kế. 3.2.Đo điện trở dùng phương pháp đo điện áp bằng biến trở. 3.3.Mạch đo điện trở trong ohm kế. 3.4.Cầu Wheatstone đo điện trở. 3.5.Cầu đôi Kelvin. 3.6.Đo điện trở có trị số lớn. 3.7.Xác định chỗ hỏng cách điện dây dẫn bằng phương pháp mạch vòng. 3.8.Đo điện trở cọc đất. 3.9.Đo điện trở trong V.O.M. điện tử 3.1.Đo điện trở bằng vôn-kế ampe-kế Hình a: Cách mắc rẻ dài. Hình b: Cách mắc rẻ ngắn. Rẻ dài: Trị số đo R’x = V/I = Rx+RaĐể kết quả đo chính xác: Rx » Ra.(nội trở ampe-kế). Rẻ ngắn: Trị số đo R’x = V/I = Rx//Ra . Để kết quả đo chính xác: Rx « Rg (nội trở vôn kế ). 3.2.Đo điện trở dùng phương pháp đo điện áp bằng biến trở Nguồn E cung cấp dòng I , điện áp rơi trên Rx là VRx, trên điện trở mẫu Rs là Vs , ta có: VRx/Vs = RxI/RsI, suy ra: Rx = Rs.VRx/Vs. VRx và Vs được đo bằng phương pháp biến trở. Phương pháp này không phụ thuộc vào dòng I. 3.3.Mạch đo điện trở trong ohm kế Có 2 loại ohm kế: Nối tiếp và song song. 3.3.1.Ohm kế nối tiếp: Mạch đo như hình a. Dòng điện qua cơ cấu chỉ thị Im = Eb/(Rx+R1+Rm). Khi Rx → 0Ω, Im → Imax(dòng cực đại cơ cấu đo). Khi Rx → ∞Ω , Im → 0 (không có dòng qua cơ cấu đo). khi Rx = R1+Rm, Im = Imax/2 (kim ở vị trí giữa thang đo). Thang đo không tuyến tính như hình b . 3.3.2.Ohm kế nối tiếp thực tế Thực tế nguồn Eb có thể thay đổi,khi Rx →0, Im qua cơ cấu không bằng Imax nên mạch đo mắc thêm R2. Theo mạch trên ta có: Ib = Eb/(Rx+R1+R2//Rm). Nếu R2//Rm H.3.6a.Mặt ngoài ohm kế. H.3.6b.Mạch đo điện trở có nhiều tầm Để thay đổi tầm đo ta thay đổi điện trở tầm đo kết hợp thay đổi nguồn pin cung cấp. Khi thay đổi tầm đo (X1, X10 hoặc X100 .) dòng điện qua cơ cấu đo vẫn bằng nhau nhưng trị số đọc trên thang đo được nhân với giá trị tầm đo. 3.3.3.Độ chính xác của ohm kế Do mạch đo điện trở không tuyến tính theo thang đo, nên sai số tăng nhiều ở | Chương 3: Đo điện trở 3.1.Đo điện trở bằng vôn-kế và ampe-kế. 3.2.Đo điện trở dùng phương pháp đo điện áp bằng biến trở. 3.3.Mạch đo điện trở trong ohm kế. 3.4.Cầu Wheatstone đo điện trở. 3.5.Cầu đôi Kelvin. 3.6.Đo điện trở có trị số lớn. 3.7.Xác định chỗ hỏng cách điện dây dẫn bằng phương pháp mạch vòng. 3.8.Đo điện trở cọc đất. 3.9.Đo điện trở trong V.O.M. điện tử 3.1.Đo điện trở bằng vôn-kế ampe-kế Hình a: Cách mắc rẻ dài. Hình b: Cách mắc rẻ ngắn. Rẻ dài: Trị số đo R’x = V/I = Rx+RaĐể kết quả đo chính xác: Rx » Ra.(nội trở ampe-kế). Rẻ ngắn: Trị số đo R’x = V/I = Rx//Ra . Để kết quả đo chính xác: Rx « Rg (nội trở vôn kế ). 3.2.Đo điện trở dùng phương pháp đo điện áp bằng biến trở Nguồn E cung cấp dòng I , điện áp rơi trên Rx là VRx, trên điện trở mẫu Rs là Vs , ta có: VRx/Vs = RxI/RsI, suy ra: Rx = Rs.VRx/Vs. VRx và Vs được đo bằng phương pháp biến trở. Phương pháp này không phụ thuộc vào dòng I. 3.3.Mạch đo điện trở trong ohm kế Có 2 loại ohm kế: Nối tiếp và song .