Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài Seminar Đề tài: Quản lý hiệu quả chất đạm trên ruộng lúa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu nguồn gốc, sự phân bố chất đạm trong đất và trong cây, các chu trình diễn ra, sự mất đạm và các phương pháp quản lý để nâng cao độ hữu dụng chất đạm nhằm giúp cho cây phát triển và sinh trưởng một cách tốt nhất. Nhiệm vụ nghiên cứu: Biết được sự hình thành đạm, sự phân bố. Tìm hiểu và đánh giá sự du nhập, mất đạm. Hiểu rõ những phương pháp quản lý có hiệu quả để giảm bớt sự thất thoát trong quá trình cung cấp cho cây và cho đất | ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA: ĐỊA LÍ BÀI SEMINAR Đề tài: Quản lý hiệu quả chất đạm trên ruộng lúa GVHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LỚP: ĐHQLĐĐ 08A NHÓM: 1 Tháng 3/2010 Mục tiêu ngiên cứu. - Tìm hiểu nguồn gốc, sự phân bố chất đạm trong đất và trong cây, các chu trình diễn ra, sự mất đạm và các phương pháp quản lý để nâng cao độ hữu dụng chất đạm nhằm giúp cho cây phát triển và sinh trưởng một cách tốt nhất. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Biết được sự hình thành đạm, sự phân bố. - Tìm hiểu và đánh giá sự du nhập, mất đạm. - Hiểu rõ những phương pháp quản lý có hiệu quả để giảm bớt sự thất thoát trong quá trình cung cấp cho cây và cho đất. Nhóm thực hiện: Ngô Huỳnh Duy Khánh (trưởng nhóm) Nguyễn Thanh Thoại Nguyễn Hoàng Nam Nguyễn Văn Lành Trần Hữu Bằng Nguyễn Duy Khoa Dương Văn Việt B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Đạm Trong Cây Chương 2: Đạm Trong Đất Chương 3: Quản Lý Hiệu Quả Chất Đạm Trên Ruộng Lúa Chương 1: Đạm Trong Cây 1.1. Lượng đạm và dạng đạm cây trồng hấp thụ. - Nitrogen (N) - 1- 5% N - 50 -500 N kg/ha/năm - Được hấp thụ cả 2 dang Nitrate (NO3- ) và Ammonium (NH4+) - Có thể sử dụng lại khi Proteins phân giải và được tái tổng hợp. - Di chuyển dễ dàng trong cây. 1.2. Vai trò của N. - Đạm là yếu tố quan trọng hàng đầu. - Đạm là thành phần của các enzyme, chất xúc tác sinh học. - Đạm cùng với lân trong ADN và ARN. - Đạm là thành phần của diệp lục. - Đạm kích thích sự phát triển của bộ rễ, giúp cây trồng huy động chất khoáng trong đất. - Đạm được xem là yếu tố có ảnh hưởng gần như là quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm. - Do vậy, đạm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của cây. Hình ảnh bón đạm theo tiêu chuẩn so màu lá lúa. 1.3. Ảnh hưởng của sự thừa và thiếu đạm đối với cây trồng. a. Thừa đạm. - Kéo dài quá trình chín của cây. - Đẻ nhánh không cần thiết. - Tăng sự phát triển sự phát triển của sâu bệnh. - Rìa mép lá già bị cuốn xoăn lên hoặc xuống tùy theo loài. - Những lá già chuyển sang màu vàng úa. Sự hoại tử theo sâu bệnh úa vàng lóa trên những lá . | ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA: ĐỊA LÍ BÀI SEMINAR Đề tài: Quản lý hiệu quả chất đạm trên ruộng lúa GVHD: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LỚP: ĐHQLĐĐ 08A NHÓM: 1 Tháng 3/2010 Mục tiêu ngiên cứu. - Tìm hiểu nguồn gốc, sự phân bố chất đạm trong đất và trong cây, các chu trình diễn ra, sự mất đạm và các phương pháp quản lý để nâng cao độ hữu dụng chất đạm nhằm giúp cho cây phát triển và sinh trưởng một cách tốt nhất. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Biết được sự hình thành đạm, sự phân bố. - Tìm hiểu và đánh giá sự du nhập, mất đạm. - Hiểu rõ những phương pháp quản lý có hiệu quả để giảm bớt sự thất thoát trong quá trình cung cấp cho cây và cho đất. Nhóm thực hiện: Ngô Huỳnh Duy Khánh (trưởng nhóm) Nguyễn Thanh Thoại Nguyễn Hoàng Nam Nguyễn Văn Lành Trần Hữu Bằng Nguyễn Duy Khoa Dương Văn Việt B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Đạm Trong Cây Chương 2: Đạm Trong Đất Chương 3: Quản Lý Hiệu Quả Chất Đạm Trên Ruộng Lúa Chương 1: Đạm Trong Cây 1.1. Lượng đạm và dạng đạm cây trồng hấp thụ. - Nitrogen (N) - 1- 5% N - .