Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế hệ PLC

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Giáo trình tham khảo học tập về điều khiển lập trình PLC - Mạng PLC. PLC viết tắt của Programmable Logic Controller , là thiết bị điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh. điều khiển logic xuất phát từ thực tế ngoài việc thiết bị làm việc như thế nào người ta còn phải quan tâm đến khi nào theit61 bị làm việc khi nào cho thiết bị nghỉ để đạt được hiệu quả cao | Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng yên Thiâ kế hệ PLC Phần I GIỚI THIỆU CHUNG VE ĐIÊU KHIÊN LOGIC VÀ THIẾT BỊ PLC Lê Thành Sơn 1 Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng yên Thiâ kế hệ PLC Trong phần này chúng ta đi tìm hiểu về khái niệm điều khiển lôgic và các kiến thức về PLC. 1.1. KHÁI NIÊM ĐIỂU KHIỂN LOGIC. Trong thực tế công nghệ có nhiều đại luợng vật lý cần điêù khiển và quan tâm đến giá trị của nó tại một thời điểm có thể là lớn hay nhỏ quá trình điều đó gọi là điều khiển qúa trình. Nhung ngoài ra còn có một điều khiển khác trong quá trình sản xuất cần quan tâm tới đó là việc đổng bộ quá trình làm việc của toàn bộ hệ thống. Khi đó ta chỉ quan tâm đến trạng thái của các thiết bị đang làm việc hay nghỉ quá trình này gọi là điều khiển lôgic. Điều khiển lôgic xuất phát từ thực tế ngoài việc thiết bị làm việc nhu thế nào nguời ta còn phải quan tâm tới việc khi nào cho thiết bị làm việc khi nào cho thiết bị nghỉ để đạt đuợc hiệu quả cao trong quá trình điều khiển. Vậy trong điều khiển lôgic ta cần quan tâm tới 2 trạng thái do đó về mặt tín hiệu nguời ta quan tâm đến 2 trạng thái Trạng thái cao High và trạng thái thấp low .Thông thuờng trong thiết kế điều khiển logic nguời ta ngầm qui uớc thiết bị đang làm việc có trạng thái Logic 1 hay trạng thái cao còn khi thiết bị đang nghỉ thì ở mức lôgic 0 hay trạng thái thấp. Tuy nhiên việc quy uớc trên chỉ là tuơng đối mà tuỳ theo thiết bị điều khiển mà tuơng ứng với 0 là điểm nghỉ và là điều khiển làm việc hoặc nguợc lại còn nếu con nguời chủ động áp đặt 1 là làm việc thì chọn thiết bị cho phù hợp và có thể đặt nguợc lại. Trong điều khiển lôgic ta cần quan tâm đến các biến đầu vào để gia công theo hàm logic tạo nên giá trị đầu ra. Quan hệ giữa đầu ra và đầu vào nhờ chuơng trình phần mềm hay phần cứng điều khiển. Các biến đầu vào đuợc tạo nên từ các nút ấn công tắc các giá trị này phụ thuộc vào nguời vận hành hay trình tự của công nghệ. Ngoài ra các biến vào khác Sensor logic của các thiết bị do luờng các đại lựơng vật lý mà ta cần điều .