Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đôi điều cần biết khi sử dụng hoàng cầm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đôi điều cần biết khi sử dụng hoàng cầm Hoàng cầm có nhiều tên gọi như hủ trường (bản kinh); không trường hay túc cầm (biệt lục); hoàng văn, kinh cầm, đỗ phụ, nội hư, ấn dầu lục (ngô phổ bản thảo). tên khoa học Scutellaria baicalensis Georgi (Scutellaria macratha Fisch) thuộc họ hoa môi (Lamiaceae). Để giúp có công hiệu trong từng cách trị liệu mà trong cách bào chế thuốc người ta có những cách khác nhau hoặc dùng sống hay bào chế, cũng có khi cần phối hợp với các vị thuốc khác nhằm nâng cao công năng. | iaa - à à 1 Ấj 1 T T 1 A Ầ Đôi điêu cân biêt khi sử dụng hoàng câm Hoàng câm có nhiêu tên gọi như hủ trường bản kinh không trường hay túc câm biệt lục hoàng văn kinh câm đỗ phụ nội hư ấn dâu lục ngô phổ bản thảo . tên khoa học Scutellaria baicalensis Georgi Scutellaria macratha Fisch thuộc họ hoa môi Lamiaceae . Để giúp có công hiệu trong từng cách trị liệu mà trong cách bào chế thuốc người ta có những cách khác nhau hoặc dùng sống hay bào chế cũng có khi cần phối hợp với các vị thuốc khác nhằm nâng cao công năng của thuốc cách thêm bớt vị khi cần trị liệu khác nhau. Dưới đây xin giới thiệu một số cách thông dụng nhất để cùng tham khảo hoặc áp dụng trong việc điều chế thuốc trị bệnh. Cây hoàng cầm. Cách bào chế Để hoàng cầm cần giúp khí đi lên thì dùng rượu sao. Muốn cho khí đi xuống thì thuốc phải sao với nước tiểu đồng tiện . Muốn tả hỏa ở can đởm lại phải sao hoàng cầm với mật lợn. Chữa chứng nóng lại cần dùng hoàng cầm sống theo Bản thảo cương mục . Thứ khô cầm tức là thuốc hoàng cầm có rễ phần lớn rỗng ruột bên trong có màu đen nâu thì gọi là khô cầm hay phiến cầm. Còn loại rễ mới bên trong đầy ruột thì gọi là tử cầm hay điều cầm. Thứ khô cầm có tác dụng tả phế hỏa làm tiêu khí nóng ở da thịt. Do vậy cần bỏ đầu ruột đen và rửa sạch rồi ủ kín một đêm cho mềm bào mỏng 1 - 2 ly phơi khô dùng sống. Hoặc sau khi phơi khô tẩm rượu để trong 2 giờ sao qua cách này thường được sử dụng . Tuy nhiên cũng còn tùy theo trường phái kinh nghiệm của thầy thuốc cũng như mục đích sử dụng mà hoàng cầm có thể được hấp chín bào mỏng phơi khô dùng sống sao với rượu sao với muối sao với nước gừng hay sao với mật lợn. Khi trị bệnh ở phần trên thì hoàng cầm được sao với rượu. Tả hỏa ở can đởm thì sao hoàng cầm với nước mật lợn theo Đông dược học thiết yếu . Hoàng cầm dùng sống có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa. Dùng sao có tác dụng cầm máu đồng thời tránh được vị đắng lạnh gây tổn thương tới vị. Sao với rượu có tác dụng tăng thêm sự thanh trừ hỏa nhiệt ở vùng trên của cơ thể theo Trung .