Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận văn "Quản lý nhà nước đối với hoạt động đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT trên địa bàn tỉnh Bình Dương. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN DUY CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành Quản lý công Mã số 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Hường Phản biện 1 TS. Vũ Thị Cẩm Tú Phản biện 2 PGS. TS. Vũ Tuấn Hưng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm Phòng họp104 nhà B Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số 10 đường 3 2 Quận 10 TP. Hồ Chí Minh Thời gian vào hồi 15 giờ 00 ngày 15 tháng 3 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục Việt Nam đang có nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức trước xu hướng phát triển sự thay đổi nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính liên thông chưa thể hiện được sự gắn kết chặt chẽ giữa các cấp học và trình độ đào tạo các quy định về mục tiêu yêu cầu nội dung chương trình giáo dục phương pháp GDPT chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực người học quan điểm tích hợp chưa được quán triệt đầy đủ trong việc thiết kế chương trình chưa thực sự đảm bảo tính liên thông giữa GDPT với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học để thực hiện mục tiêu phân luồng học sinh sau THCS và THPT. Đồng thời trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ và khoa học giáo dục những đòi hỏi của hội nhập quốc tế chương trình và sách giáo khoa hiện hành đã bộc lộ một số hạn chế bất cập. Bất cập nhất là chưa đáp ứng yêu cầu mới về phát triển phẩm chất và năng lực của học .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN