Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới. | TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TỔ TỰ NHIÊN Năm học 2023-2024 Môn Hóa học Khối 10 CHƯƠNG 4 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ A. LÝ THUYẾT I. Số oxi hóa a. Định nghĩa - Số oxi hóa là hóa trị hình thức của nguyên tố để thuận tiện cho phản ứng oxi hóa khử. - Cách viết Dấu trước số sau. b. Quy tắc - Quy tắc 1 Số oxi hóa của các đơn chất bằng không. - Quy tắc 2 Trong phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng không. - Quy tắc 3 Trong ion đơn nguyên tử số oxi hóa bằng điện tích của ion đó Trong ion đa nguyên tử tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion. -Quy tắc 4 Đa số hợp chất số oxi hóa của H là 1 trừ NaH CaH2 . của O là -2 trừ OF2 H2O2 . . II. Các khái niệm cơ bản - Chất khử là chất nhường electron sau phản ứng số oxi hóa của nó tăng lên. - Chất oxi hóa là chất nhận electron sau phản ứng số oxi hóa của nó giảm xuống. - Sự oxi hóa quá trình oxi hóa là sự nhường electron. - Sự khử quá trình khử là sự nhận electron. Như vậy chất oxi hóa tham gia quá trình khử hay bị khử chất khử tham gia quá trình oxi hóa hay bị oxi hóa. Cách nhớ Đối với chất oxi hóa và chất khử khử cho o nhận o là chất oxi hóa . - Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học xảy ra trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng hoặc phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một hoặc nhiều nguyên tố. III. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo pp thăng bằng e Bước 1 Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng chỉ nên biểu diễn số oxi hóa của những nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa . Bước 2 Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử và cân bằng mỗi quá trình. Bước 3 Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử Bước 4 Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng. Sau đó chọn hệ số thích hợp cho các chất còn lại trong phản ứng. IV. Định luật bảo toàn electron Tổng số mol electron do các chất khử nhường bằng tổng số mol electron do các chất oxi hóa nhận. B. BÀI TẬP I - BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1 Điền