Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thay đổi nơi làm việc từ khu vực công sang khu vực tư nhìn từ lý thuyết lực “hút - đẩy”

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết này vận dụng Lý thuyết lực “hút - đẩy” để nhận diện nguyên nhân, trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp để khu vực công trở nên tốt hơn để có thể giữ chân và thu hút những người có năng lực theo đuổi sự nghiệp trong khu vực công. | NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN 25 THAY ĐỔI NƠI LÀM VIỆC TỪ KHU VỰC CÔNG SANG KHU VỰC TƯ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT LỰC HÚT - ĐẨY h PGS TS LÊ VĂN CHIẾN Viện Lãnh đạo học và Chính sách công Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh h TS PHẠM MẠNH HÙNG Trường Đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội l Tóm tắt Gần đây ở Việt Nam diễn ra tình trạng hàng loạt công chức viên chức rời khu vực công sang khu vực tư. Hiện tượng này chưa có dấu hiệu dừng lại và có thể khiến khu vực công đối mặt với nguy cơ thiếu nhân lực chất lượng cao. Do đó đặt ra vấn đề cần làm rõ nguyên nhân để có biện pháp giúp khu vực công không mất đi nhân lực chất lượng mà còn hấp dẫn được những người có năng lực. Bài viết này vận dụng Lý thuyết lực hút - đẩy để nhận diện nguyên nhân trên cơ sở đó đề xuất giải pháp để khu vực công trở nên tốt hơn để có thể giữ chân và thu hút những người có năng lực theo đuổi sự nghiệp trong khu vực công. l Từ khóa Cán bộ công chức viên chức khu vực công khu vực tư lý thuyết lực hút - đẩy . 1. Đặt vấn đề chức thôi việc tập trung nhiều nhất tại Thành phố Trong nền kinh tế thị trường việc lao động di Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh. Đáng chú ý là chuyển từ nơi này sang nơi khác từ ngành này số người thôi việc chủ yếu dưới 50 tuổi khoảng sang ngành khác từ khu vực này sang khu vực 16 có trình độ thạc sỹ và gần một nửa có trình khác là hiện tượng phổ biến tất yếu do nhu cầu độ đại học. Cũng theo báo cáo của Bộ Nội vụ tỷ thay đổi chỗ ở thay đổi nghề nghiệp hoặc do thay lệ nghỉ việc thôi việc của viên chức chiếm tỷ lệ đổi cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên ở Việt Nam gần đây áp đảo với 89 8 tập trung ở hai lĩnh vực rất quan tình trạng hàng loạt công chức viên chức rời khu trọng của đời sống xã hội là giáo dục và y tế 2 . vực công sang khu vực tư là một hiện tượng Đây là hiên tượng cần được nghiên cứu để tìm không bình thường. Cụ thể theo tổng hợp của Bộ ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Nếu Nội vụ 1 trong ba năm rưỡi từ đầu năm 2020 đến không khu vực công có thể đối mặt với nguy cơ giữa .