Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn: Thực trạng lạm phát và hiệu quả của chính sách kiềm chế lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nói đến lạm phát là một vấn đề cũ thì không có gì sai cả,bởi vì từ xưa đến nay, có rất nhiều nhà kinh tế đã gián tiếp hay trực tiếp đề cập đến nó, trong đó có những nhà trí tuệ vĩ đại như Các Mác. Fisher, Friedman. Song lạm phát lúc nào cũng là vấn đề mới cả, nó nóng bỏng đến từng ngày, từng giờ,nó thay đổi liên tục, có khi tạm ổn định, có khi giảm xuống, lại có khi lên cơn sốt một cách đột ngột. Cho nên bàn về lạm phát trong giai đoạn hiện nay tưởng chừng. | Việt Nam đang tiếp tục mở cửa nền kinh tế theo xu hướng hội nhập, thực hiện các cam kết của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, AFTA, cam kết gia nhập WTO, nên thị trường trong nước diễn biến theo sát thị trường quốc tế. Trong quá trình đó, Việt Nam được hưởng lợi từ giá cả xuất khẩu các mặt hàng có khối lượng lớn, thì cũng bị ảnh hưởng của giá cả biến động tăng của những mặt hàng nhập khẩu. Thời gian tới đây giá cả thị trường thế giới tiếp tục có những biến động phức tạp khó lường trước. Đó là tính tất yếu khách quan của các giao dịch buôn bán trên thị trường quốc tế. Vì vậy Việt Nam cần tôn trọng tính thị trường, tôn trọng quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, Chính phủ không nên làm thay thị trường. Đặc biệt là không nên sử dụng các biện pháp có tính bao cấp từ nguồn ngân sách nhà nước như: cấp bù lỗ, cấp bù lãi suất, khoanh nợ,. khi mà thị trường trong nước có tính thông thương với thị trường thế giới. Cơ chế bao cấp qua giá một số mặt hàng có tính theo sát thị trường Thế giới sẽ làm méo mó giá cả trong nước, tạo điều kiện cho tình trạng xuất lậu qua biên giới, tác động tiêu cực đến ngân sách quốc gia, tác động gây tiềm ẩn nguy cơ lạm phát.