Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giá trị bản thân - Cơ sở của nhân cách
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết đề cập đến vấn đề giá trị bản thân - cơ sở của nhân cách. Theo tác giả, nhân cách là một vấn đề phức tạp trong tâm lí học; nhân cách là chủ thể các thái độ, ứng xử đối với thế giới xung quanh, với người khác và với chính mình. Giá trị bản thân là công cụ tâm lí, con người dùng nó để ứng xử với cộng đồng, xã hội và với chính mình. | NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN amp GIÁ TRỊ BẢN THÂN - CƠ SỞ CỦA NHÂN CÁCH PHẠM MINH HẠC Email phamminhhac@vnn.vn Tóm tắt Bài viết đề cập đến vấn đề giá trị bản thân - cơ sở của nhân cách. Theo tác giả nhân cách là một vấn đề phức tạp trong tâm lí học nhân cách là chủ thể các thái độ ứng xử đối với thế giới xung quanh với người khác và với chính mình. Giá trị bản thân là công cụ tâm lí con người dùng nó để ứng xử với cộng đồng xã hội và với chính mình. Các thành phần của Giá trị bản thân bao gồm 1 Giá trị cá thể 2 Giá trị cá nhân 3 Giá trị nhân cách. Ba thành phần này có mối quan hệ gắn bó với nhau. Phạm vi giáo dục giá trị và nhân cách cho người học của cả hệ thống giáo dục rất rộng. Bình diện cá thể bắt đầu trong bào thai và bậc Mầm non bình diện cá nhân ít nhiều ở cấp Tiểu học và thực sự từ cấp Trung học cơ sở bình diện nhân cách có từ 11 - 12 tuổi và suốt thời gian học trung học phổ thông. Nhân cách có thể hoàn thiện suốt đời phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ gia đình nhà trường xã hội từ tri thức kĩ năng trải nghiệm thực tiễn tình cảm. Từ khóa Giá trị bản thân nhân cách học sinh giáo dục. Nhận bài ngày 25 8 2016 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 08 9 2016 Duyệt đăng ngày 27 12 2016 . 1. Đặt vấn đề thang giá trị của bản thân. Đem thang giá trị ra đánh Nghị quyết 29 của Trung ương ngày 04 tháng 11 giá bản thân hay xung quanh - ta có thước đo giá trị của năm 2013 về Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục bản thân. Cuối cùng rất quan trọng là định hướng giá nước nhà và Nghị quyết 33 ngày 09 tháng 6 năm 2014 trị chuẩn bị thang giá trị cho tương lai gần và tương của Trung ương về Xây dựng và Phát triển văn hoá con lai xa. Bốn thành phần vừa kể ở từng người họp lại thành người Việt Nam đều đề ra nhiệm vụ chú trọng giáo dục giá trị bản thân . Từ đây hình thành và vận hành toàn nhân cách đặt nhân cách trong dãy khái niệm cùng với bộ các thái độ trong nhân cách - giá trị bản thân là cơ đạo đức trí tuệ năng lực sáng tạo lối sống thể chất tâm sở hình thành và thể hiện nhân cách