Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn "Quản lý Nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ thực trạng quản lý Nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai hiện nay. Qua đó đề ra một số giải pháp quản lý Nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM VĂN HOÀNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số 834 04 10 ĐÀ NẴNG - Năm 2023 Công trình được hoành thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 1 TS. Lê Bảo Phản biện 2 GS.TS. Lê Quốc Hội Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế Đại học Đà nẵng vào ngày 30 tháng 9 năm 2023. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm thông tin-Học liệu Đại học Đà Nẵng. - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục tiểu học khởi đầu và là nền tảng cho quá trình giáo dục phổ thông của một quốc gia. Đây là một hoạt động quan trọng cho sự phát triển của đất nước ta trong xu thế hiện nay. Tại huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai chất lượng giáo dục tiểu học của huyện được duy trì theo hướng dạy thực học thực và chất lượng thực . Các trường đã triển khai nhiều giải pháp nhằm chống học tủ học lệch chú trọng đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy năng lực tự học tự nghiên cứu của học sinh. Tuy nhiên Quy mô giáo dục phát triển nhanh nhưng chất lượng giáo dục còn nhiều hạn chế. Chất lượng giáo dục tiểu học ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và trường phổ thông dân tộc nội trú thấp. Số lượng học sinh người dân tộc thiểu số vào các trường cao đẳng đại học còn hạn chế. Chưa có kế hoạch cụ thể để quản lý tiếp tục đào tạo và sử dụng số học sinh học ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh sau khi tốt nghiệp ra trường. Việc duy trì sĩ số học sinh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn. Mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội chưa cao còn tư tưởng khoán cho nhà trường. Chất lượng đội ngũ giáo viên còn thấp và không đều. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn tăng trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm tin học ngoại ngữ của một số giáo viên còn nhiều hạn chế bất cập. Một số giáo viên lúng túng trong .