Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi" là đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi. | BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN ĐINH THỊ MAI TRÂM PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM-CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành Tài chính - Ngân hàng Mã số 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Quảng Ngãi - Năm 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN ĐINH THỊ MAI TRÂM PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM-CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành Tài chính - Ngân hàng Mã số 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Quảng Ngãi - Năm 2021 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền công nghiệp số thì việc phát triển TTKDTM ngày càng càng trở nên cần thiết khách quan. Bên cạnh đó Chính phủ đã ban hành Nghị định 101 2012 NĐ-CP ngày 22 11 2012 về thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở đó ngày 30 12 2016 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2545 QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM tại Việt Nam đồng thời ngày 26 5 2020 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Chỉ thị số 22 CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Trên cơ sở chỉ đạo của Chính phủ Agribank Việt Nam đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện đẩy mạnh các dịch vụ TTKDTM phù hợp với từng không gian thời gian cụ thể theo từng thời kỳ. Tại địa bàn tỉnh Quảng Ngãi quá trình thực hiện đề án TTKDTM cũng nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phương. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay hoạt động TTKDTM của Agribank Quảng Ngãi vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của mình với mạng lưới phòng giao dịch ở khắp mọi nơi từ thành phố tới huyện thị xã từ đồng bằng đến miền núi. Tỷ trọng doanh số TTKDTM tại Agribank Quảng Ngãi vẫn còn thấp phương thức thanh toán còn bất cập xảy ra nhiều sự cố giao dịch việc phát triển các sản phẩm dịch vụ mới trong TTKDTM chưa được phổ biến đồng bộ và thống nhất. Từ những yêu cầu thực tiễn nói

TÀI LIỆU LIÊN QUAN