Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận án "Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam" làm rõ cơ sở khoa học về chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập. Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách đối với giảng viên các trường cao đẳng công lập và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện nội dung chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng công lập ở Việt Nam hiện nay. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THÚY NGA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà. 2. PGS.TS. Hà Thế Truyền. Phản biện 1 Phản biện 2 Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án Tiến sỹ họp tại Học viện Hành Chính Quốc Gia Vào hồi .giờ .phút .ngày .tháng .năm 2023 CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN ÁN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thứ nhất xuất phát từ chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về đổi mới giáo dục đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay Luật Giáo dục Nghề nghiệp năm 2014 ra đời đã tạo ra cơ hội cho các trường cao đẳng phát triển đảm đương nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đa ngành nghề với nhiều cấp độ trình độ kỹ năng tay nghề. Trong đó đã điều chỉnh các trường cao đẳng từ hệ thống giáo dục đại học sang hệ thống giáo dục nghề nghiệp GDNN . Nghị quyết số 76 NQ-CP ngày 03 9 2016 của Chính phủ đã thống nhất giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội LĐTB amp XH là cơ quan quản lý nhà nước về GDNN. Theo đó từ ngày 01 01 2017 Bộ LĐTB amp XH đã chính thức tiếp nhận chuyển giao công tác quản lý nhà nước về GDNN tiếp nhận toàn bộ trường trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng từ Bộ Giáo dục và Ðào tạo GD amp ĐT . Đây là bước chuyển biến căn bản toàn diện trong GD amp ĐT nói chung và GDNN nói riêng phấn đấu mục tiêu chiến lược đến năm 2020 dạy nghề đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng chất lượng cơ cấu nghề và trình độ đào tạo chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới hình thành đội ngũ lao động lành nghề góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Phổ cập nghề cho người lao động góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động nâng cao thu nhập giảm nghèo vững chắc đảm bảo an .