Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - PGS. TS Nguyễn Thành Vấn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản về cảm ứng điện từ; Nắm được các hiện tượng về cảm ứng điện từ; Vận dụng giải các bài toán cụ thể về tìm dòng điện cảm ứng, giải thích các hiện tượng cảm ứng điện từ và năng lượng từ trường. | CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt 2 Chương 6 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Nội dung Hiện tượng cảm ứng Ứng dụng hiện tượng điện từ cảm ứng điện từ. Hiện tượng tự cảm Năng lượng từ trường. Hiện tượng hỗ cảm Chuẩn đầu ra Hiểu được các khái niệm cơ bản về cảm ứng điện từ. Nắm được các hiện tượng về cảm ứng điện từ. Vận dụng giải các bài toán cụ thể về tìm dòng điện cảm ứng giải thích các hiện tượng cảm ứng điện từ và năng lượng từ trường. CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt Hiện tượng tự cảm Hiện tượng hỗ cảm Ứng dụng cảm ứng điện từ Năng lượng từ trường Định luật Kirchhoff trong mạch có cuộn cảm CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt 6.0. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CƯĐT Sự phát sinh sức điện động bằng cách thay đổi từ thông được quan sát bởi Faraday và Henry vào đầu thế kỷ 19. Các thí nghiệm của họ làm căn bản cho sự phát minh máy phát điện động cơ máy biến thế Trong chương 1 ta biết điện trường tĩnh của một phân bố tĩnh điện tích là một trường bảo toàn nghĩa là tích phân đường của điện trường quanh một đường kín bất kỳ triệt tiêu E.d 0 C Các phần tử mang điện tích như điện tử có thể bị tác dụng bởi các lực khác như Cơ Hóa trong một đoạn của mạch kín khiến cho tích phân của E quanh mạch không triệt tiêu E .d 0 C Trị số của tích phân trong trường hợp này gọi là sức điện động E .d C Sức điện động này là động lực duy trì dòng điện quanh mạch. Khi một pin cho dòng điện ở mạch ngoài dòng điện trong pin chạy từ cực có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. Lực hóa di chuyển các điện tích ngược chiều CuuDuongThanCong.com https fb.com tailieudientucntt Dây dẫn E Nói cách khác sức điện động của nguồn điện kí hiệu là là đại om - lượng đặc trưng cho độ mạnh của .c nguồn điện là công để làm dịch 2 ng 1 - E chuyển một đơn vị điện tích dương co dọc theo mạch điện. Thực vậy Nguồn điện an th Hình 4A.3 ng 2 2 A12 A12 1 Đối với đoạn mạch 12 E .d F .d o q q 1 du 1 1 u Tổng quát đối với mạch kín E.d cu C E không phải là điện trường tĩnh mà là điện .