Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Biến đổi hình thái nhà ở người Khmer tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết này tác giả muốn nhận diện, phân tích quá trình biến đổi hình thái nhà ở truyền thống của người Khmer và các yếu tố tác động của nó đến sự chuyển đổi và thích ứng cho phù hợp với xu thế hiện đại hóa. | Tạp chí KHOA HỌC - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 18 - 11 2021 75-86 75 Biến đổi hình thái nhà ở người Khmer tại huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang Vương Quốc Trung Trung tâm nghiên cứu Đô thị và Phát triển TÓM TẮT Đô thị hóa đã thay đổi về kinh tế văn hóa xã hội trong thập kỷ qua theo đó mọi người điều chỉnh ngôi nhà của họ cho phù hợp với nhu cầu và mong muốn của họ để phù hợp với nhu cầu phát triển của kinh tế và xã hội. Bài viết này tác giả muốn nhận diện phân ch quá trình biến đổi hình thái nhà ở truyền thống của người Khmer và các yếu tố tác động của nó đến sự chuyển đổi và thích ứng cho phù hợp với xu thế hiện đại hóa. Bài viết còn chỉ ra sự biến đổi của ngôi nhà truyền thống không chỉ phụ thuộc vào một yếu tố duy nhất mà còn phụ thuộc vào một số yếu tố trong đó các yếu tố kinh tế giao lưu văn hóa và biến đổi xã hội đóng vai trò quan trọng trong những thay đổi hình thái nhà ở truyền thống của người Khmer. Trong giai đoạn chuyển ếp một hình thái nhà ở mới của người Khmer đã xuất hiện trong đó các không gian sống được phân loại theo chức năng chung của ngôi nhà và có sự hài hòa giữa nhu cầu của con người. Từ khóa biến đổi hình thái nhà ở nhà ở người Khmer người Khmer hình thái kiến trúc 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Tịnh Biên là một huyện thuộc tỉnh An hóa và đô thị hóa nông thôn. Bên cạnh cơ chế Giang là nơi cư trú lâu đời của cộng đồng người quản lý và vận hành xã hội hiện đại đã ảnh Kinh Khmer Hoa. Cộng đồng người Khmer tại hưởng đến quá trình phát triển và thúc đẩy huyện Tịnh Biên cư trú tập trung lại với nhau và chất lượng sống của cộng đồng người Khmer sống xen kẽ với cộng đồng người Kinh Hoa ở ngày càng nâng cao. Từ đó người Khmer đã một số xã - ấp trên địa bàn tỉnh. Các nhóm cư thay đổi vị trí cư trú ở những nơi giồng cao hoặc dân của các dân tộc khác nhau đã cùng hội tụ tại dọc các dòng sông hay kênh rạch qua ở dọc hai An Giang tại đây các cộng đồng đã tạo nên một bên trục quốc lộ. Từ những thay đổi vị trí cư trú không gian văn hóa đặc thù với sự đa dạng về .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN