Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Điện Tử - Vật Liệu Linh Kiện part 15

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đó chính là khái niệm về dòng phân cực spin. Và mô hình của Mott được gọi là mô hình hai dòng điện, và sau đó được nhóm của Campel mở rộng vào năm 19367 | 3. Cách sử dụng mạch tổ hợp 1C Như đã nói ở trôn vi mạch IC thực chất là bộ khuếch đại toàn bộ các linh kiện được lắp ghép trên một tấm có các chân đưa ra mồi chân có một chức năng riêng. Theo cách phân loại dựa vào chức năng làm việc mạch tổ hợp có 2 loại là IC luyốn lính và IC số. Với môi loại này lại có rất nhiổu ứng dụng khác nhau. Vì thố khi kiổm tra và sửa chữa thay thố chúng. phải am hiổu kỹ chức năng và chê độ làm việc của chúng trong tùĩig mạch cụ thể. Ó phần này chỉ nhằm cung cấp một sô kiến thức tối thiếu và rất cần thiết cho các công việc đó. Nói chung kết cấu các mạch lổ hợp rất đa dạng sô chân nhiều ít khác nhau bao gồm 3 4 6 8 10 12 14 16 20 24.V.V chân phổ bien nhất là 14 chân Hình 2- 48 . Thứ tự các chân được đánh dấu như sau nốu nhìn mặl sau thì đếm cùng chiồu kim đồng hổ sô chân lừ 1 cho đến hết neu nhìn mặt trCn Top View dem ngược chiều kim đồng hồ. Hình 2-48. Sơ dồ bố ỉ lí các chân của ỈC Sự bố Irí các chản tuỳ theo loại nhưng nói chung các vi mạch bao giờ cũng có các mạch cơ bản sau Nối mát đấl - Cấp nguồn - Đầu vào - Đầu ra - Khử dao dộng ký sinh - Hồi tiếp. Trong đó mạch câ p nguồn có Ihổ cấp ở nhiéu chân đầu vào - đầu ra có thể có một hay hai. Mạch hổi tiếp có thể có một hoậc hai mạch và mạch khử dao động ký sinh cũng vây. Vì lẽ đó IC phải có nhiều đầu ra nhiều chân . 113 8.GTVL-A Câu hỏi và bài tập chương 2 1. Nêu đặc tính dẫn điện của chất bán dẫn tinh khiết. 2. Phân tích các yếu tố ảnh hường đến đặc tính dẫn điện của chất bán dẫn nhiệt độ ánh sáng cường độ điện trường tia bức xạ . 3. Tại sao trong hẩu hết các linh kiện điện tử không chế tạo bằng vật liệu dẫn điện mà lại dùng vật liệu bán dẫn. 4. Phàn tích đăc tính dẫn điện của chất bán dẫn tạp. So sánh với đậc tính dẫn điện của chất bán dẫn tinh khiết. 5. Nêu một số ứng dụng của chất bân dẵn. 6. Nêu cấu tạo nguyên tắc làm việc kí hiệu của Điốt. 7. Phân tích các đăc tính cùa Điốt. 8. So sánh ưu nhược điểm của Điốt giecmani và Điổt silic. 9. Trình bày công nghệ chế tạo Điốt loại tiếp điểm