Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tín ngưỡng nữ thần của người Việt tại Biên Hòa - Đồng Nai. Tiếp cận từ lý thuyết chức năng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết "Tín ngưỡng nữ thần của người Việt tại Biên Hòa - Đồng Nai. Tiếp cận từ lý thuyết chức năng" đề cập đến hai vấn đề chính: tập trung khái quát các hình thức thờ nữ thần của người Việt tại thành phố Biên Hòa và phân tích chức năng (theo hướng tiếp cận chức năng của Radcliffe - Brown và B. Malinowski) của tín ngưỡng này đối với đời sống cá nhân và cộng đồng người Việt tại địa bàn nghiên cứu. | Tạp chí KHOA HỌC - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 16 - 06 2021 121-130 121 Tín ngưỡng nữ thần của người Việt tại Biên Hòa - Đồng Nai. Tiếp cận từ lý thuyết chức năng Nguyễn Thị Thu Hằng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TÓM TẮT Tín ngưỡng nữ thần là niềm n sự ngưỡng vọng của con người đối với các lực lượng siêu nhiên là nữ hoặc được nữ hóa để có được chỗ dựa nh thần sự an ủi niềm hi vọng khi bế tắc và được che chở giúp đỡ khi mong cầu. Chính vì thế n ngưỡng nữ thần của người Việt tại thành phố Biên Hòa - Đồng Nai có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa nh thần người Việt nơi đây. Bài viết đề cập đến hai vấn đề chính tập trung khái quát các hình thức thờ nữ thần của người Việt tại thành phố Biên Hòa và phân ch chức năng theo hướng ếp cận chức năng của Radcliffe - Brown và B. Malinowski của n ngưỡng này đối với đời sống cá nhân và cộng đồng người Việt tại địa bàn nghiên cứu. Từ khóa n ngưỡng nữ thần người Việt Biên Hòa - Đồng Nai chức năng 1. MỞ ĐẦU Vùng đất Đồng Nai trước thế kỷ XVII là địa bàn sống sản xuất nông nghiệp cũng được tái lập của các tộc người bản địa ở Đồng Nai như Chơ cùng với các yếu tố văn hóa mới ếp nhận từ Ro Mạ S êng Kơ Ho Chăm. Từ thế kỷ XVII trở tộc người cộng cư đã dần được người Việt đi do chính sách mở rộng lãnh thổ về phía khéo léo xử lí để tạo nên một bản sắc văn Nam của chúa Nguyễn đã bắt đầu có những hóa Việt rất riêng tại Đồng Nai. đợt di dân người Việt tới đây vùng Đồng Nai Những tộc người này và sự giao lưu văn hóa còn ếp nhận thêm người Hoa đến khai phá của họ đã góp thêm những chất liệu để làm định cư. Năm 1698 được coi là dấu mốc quan nên những yếu tố độc đáo trong văn hóa n trọng khi Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh thiết ngưỡng của người Việt tại Biên Hòa - Đồng lập cơ sở hành chính khẳng định chủ quyền Nai trong đó có n ngưỡng nữ thần. quyền quản lý của chúa Nguyễn trên mảnh đất này đã biến nơi đây thành miền đất 2. BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN hứa thu hút từng đoàn người theo chân CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI .