Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Luận án Tiến sĩ Xã hội học "Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số tại Việt Nam" nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc Dao tại Lạng Sơn và dân tộc Chăm tại Ninh Thuận. Trên cơ sở đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình hai nhóm dân tộc này. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thanh Loan BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH Ở GIA ĐÌNH NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM Nghiên cứu trường hợp dân tộc Dao tại Lạng Sơn và dân tộc Chăm tại Ninh Thuận LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thanh Loan BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH Ở GIA ĐÌNH NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM Nghiên cứu trường hợp dân tộc Dao tại Lạng Sơn và dân tộc Chăm tại Ninh Thuận Chuyên ngành Xã hội học Mã số 9310301.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà 2. TS. Trần Thị Hồng Hà Nội 2023 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả trong Luận án trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các trích dẫn chỉ rõ nguồn tài liệu và tác giả. Nghiên cứu sinh Lời cảm ơn Nghiên cứu khoa học xã hội là một công việc đòi hỏi sự tổng hòa của đam mê kiên trì và cố gắng học hỏi không ngừng. Trong chặng đường nghiên cứu của mình tôi đã luôn cố gắng để có thể từng bước nâng cao khả năng nghiên cứu cho bản thân. Để hoàn thành luận án tiến sĩ Bình đẳng giới trong các quyết định ở gia đình nhóm dân tộc thiểu số Nghiên cứu trường hợp dân tộc Dao tại Lạng Sơn và dân tộc Chăm tại Ninh Thuận thì ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ to lớn quý báu từ tập thể các thầy giáo cô giáo giảng viên Khoa Xã hội học và tập thể các thầy giáo và cô giáo Bộ phận Đào tạo Sau đại học thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Sự giúp đỡ của lãnh đạo người dân xã Phước Hữu huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận và xã Công Sơn huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện luận án này. Tôi đặc biệt trân trọng cảm ơn cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà và cô giáo .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN