Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cuốn sách "Các thành phần kinh tế Việt Nam - Vấn đề và định hướng chính sách" bao gồm nhiều bài viết của các chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên và chuyên gia cao cấp về lý luận chính trị ở các viện, trường đại học trên cả nước, tập trung làm rõ những thành công và triển vọng phát triển các thành phần kinh tế ở nước ta, nhất là trong thời kỳ đổi mới; khẳng định sự đúng đắn, sáng tạo và liên tục phát triển cả về nhận thức, lý luận cũng như trong chỉ đạo và tổ chức thực tiễn xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách. | Chịu trách nhiệm xuất bản Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. ĐỖ QUANG DŨNG Số đăng ký kế hoạch xuất bản 4854-2020 CXBIPH 5-347 CTQG. Số quyết định xuất bản 5613-QĐ NXBCTQG ngày 01 12 2020. Nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2020. Mã ISBN 978-604-57-6265-3. Biªn môc trªn xuÊt b n phÈm cña Th viÖn Quèc gia ViÖt Nam Các thành phần kinh tế Việt Nam Vấn đề và định hướng chính sách Trần Đình Thiên ch.b Đỗ Thế Tùng Bùi Tất Thắng -H. Chính trị quốc gia 2020. 440tr 24cm ISBN 9786045757055 1. Thành phần kinh tế 2. Thực trạng 3. Phát triển 4. Chính sách 5. Việt Nam 338.9597 - dc23 CTM0386p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là chủ trương chính sách nhất quán và lâu dài đã được Đảng ta đề ra từ Đại hội VI tháng 12 1986 đến nay. Đây là một luận điểm một chính sách hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan là quyết sách chiến lược đúng đắn sáng tạo góp phần vào những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của đất nước. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã có những khái quát phát triển mới trong nhận thức lý luận của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đó là Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật. Sau gần 35 năm đổi mới từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước chúng ta ngày càng nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữa chế độ sở hữu hình thức sở hữu và loại hình kinh doanh. Mỗi chế độ sở hữu trong thực tiễn có thể có nhiều hình thức sở hữu mà ở đó sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và biểu hiện ra là các loại hình kinh doanh có hiệu quả cao đóng góp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN