Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Cơ học trong các trường đại học, cao đẳng Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Cơ học trong các trường đại học, cao đẳng Việt Nam được nghiên cứu với mục đích chỉ ra những thách thức mà các trường Đại học, các giảng viên đang gặp phải trong việc giảng dạy các môn Cơ học và đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy. | Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật 28 2014 84 Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh 84 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN CƠ HỌC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG VIỆT NAM IMPROVING QUALITY OF TEACHING MECHANICAL COURSES IN UNIVERSITIES OF VIETNAM Thái Bá Cần Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM TÓM TẮT Các môn học thuộc lĩnh vực cơ học như Cơ học lý thuyết Sức bền vật liệu Cơ học đất Cơ học chất lỏng là các môn học cơ sở của hầu hết các ngành đào tạo trong các lĩnh vực Cơ khí Xây dựng Quân sự Các môn học cơ học thường đóng vai trò quyết định đến chất lượng đào tạo trình độ chuyên môn của người được đào tạo ở hầu hết các ngành kỹ thuật trong các lĩnh vực nói trên. Có những ngành đào tạo các môn học thuộc lĩnh vực cơ học chiếm đến 60 70 thời lượng các môn học chuyên ngành. Vì vậy việc nâng cao chất lượng giảng dạy các môn Cơ học đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc Đại học nói chung và trong các ngành công nghệ-kỹ thuật nói riêng. Bài báo với mục đích chỉ ra những thách thức mà các trường Đại học các giảng viên đang gặp phải trong việc giảng dạy các môn Cơ học và đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy ABSTRACT Courses in the fields of mechanics such as Theoretical mechanics Strength of materials Soil Mechanics Fluid mechanics. is the basis of most of the training programs in the fields of Mechanical Engineering Construction Military . These mechanical courses often play a decisive role to the quality of training and qualifications of persons trained in most of the engineering disciplines in the areas mentioned above. In many training program courses in the fields of mechanics account for 60-70 of time in the major subjects. Therefore enhancing quality of teaching mechanical courses plays a vital role in improving quality of undergraduate education in general and in the technical industry in particular. This paper aims to point out challenges that universities and faculties are facing in the