Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Răng hàm mặt: Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị sâu răng ở trẻ béo phì độ tuổi 36 đến 71 tháng tại Thành phố Hà Nội

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả điều trị sâu răng ở trẻ béo phì độ tuổi 36 đến 71 tháng tại Thành phố Hà Nội" là mô tả thực trạng sâu răng sớm ở trẻ béo phì và không béo phì tại một số địa điểm của thành phố Hà Nội; Nhận xét yếu tố liên quan đến sâu răng sớm ở trẻ béo phì và không béo phì ở một số địa điểm trên; Đánh giá hiệu quả điều trị sâu răng giai đoạn sớm ở nhóm đối tượng nghiên cứu trên. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ VĂN HƢNG THỰC TRẠNG YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SÂU RĂNG Ở TRẺ BÉO PHÌ ĐỘ TUỔI 36 - 71 THÁNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Răng - Hàm - Mặt Mã số 9720501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học 1. GS.TS. VÕ TRƢƠNG NHƢ NGỌC 2. TS. CHU ĐÌNH TỚI Phản biện 1 PGS.TS. TẠ ANH TUẤN Phản biện 2 TS. NGUYỄN ĐÌNH PHÚC Phản biện 3 PGS.TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng tại Trƣờng Đại học Y Hà Nội. Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu răng sớm ECC và béo phì là hai vấn đề sức khỏe quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ em trên thế giới. Béo phì ở trẻ em không những không giảm mà còn tăng nhanh Trong khi đó tỷ lệ sâu răng sớm ở trẻ em cũng khá cao trên thế giới từ 60-90 trẻ em mắc sâu răng. Một số nghiên cứu về sâu răng ở trẻ béo phì cho thấy tỷ lệ sâu răng sớm ECC sâu răng sớm nghiêm trọng S-ECC cao hơn trẻ bình thường. Ngược lại một số báo cáo cho rằng tỷ lệ này ở trẻ béo phì không khác biệt hoặc thấp hơn trẻ bình thường. Béo phì và sâu răng sớm ở trẻ em là hai bệnh mãn tính đa nguyên nhân. Trong đó thực hành nuôi dưỡng chế độ dinh dưỡng tần suất cũng như số lượng tiêu thụ thực phẩm đồ uống chứa đường thói quen ăn uống sở thích tần suất uống nước ngọt ăn vặt thói quen vệ sinh răng miệng.hiểu biết của cha mẹ về bệnh sâu răng cũng như thói quen định kỳ khám răng miệng cho trẻ đều liên quan đến tỷ lệ cũng như mức độ sâu răng của trẻ. Varnish Fluor FV - NaF5 và casein phosphopeptide- amorphous calcium phosphate CPP-ACP được phát triển từ những năm 1960 được chứng minh là có hiệu quả trong dự phòng và điều trị sâu răng giai đoạn sớm do tính an toàn thuận tiện dễ thực hiện cũng như khả năng hấp thụ của trẻ. Mặc dù trên thế giới cũng như tại Việt

TÀI LIỆU LIÊN QUAN