Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ (KH&CN), đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) của Việt Nam không ngừng được hoàn thiện theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước; kế thừa giá trị của các văn bản pháp luật đã được ban hành, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể, bảo đảm cân bằng lợi ích quốc gia và sự tương thích với các điều ước quốc tế. Cụ thể hơn là bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hoạt động sáng tạo; khuyến khích hoạt động sáng tạo, đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ trong mọi lĩnh vực. | DIỄN ĐÀN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam TS Khổng Quốc Minh Cục Sở hữu Trí tuệ Bộ Khoa học và Công nghệ Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ KH amp CN đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ SHTT của Việt Nam không ngừng được hoàn thiện theo đúng chủ trương đường lối của Đảng chính sách của Nhà nước kế thừa giá trị của các văn bản pháp luật đã được ban hành bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể bảo đảm cân bằng lợi ích quốc gia và sự tương thích với các điều ước quốc tế. Cụ thể hơn là bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hoạt động sáng tạo khuyến khích hoạt động sáng tạo đầu tư nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ trong mọi lĩnh vực. Sự phát triển của pháp luật SHTT Việt đời của Nghị định số 142 HĐBT bảo hộ độc quyền cụm từ Sở Nam ngày 14 12 1986 của Hội đồng hữu công nghiệp lần đầu được Năm 1976 Việt Nam tuyên bố Bộ trưởng về Quyền tác giả đối sử dụng trong văn bản pháp luật thừa nhận Công ước Paris về Bảo với tác phẩm văn học nghệ thuật sáng chế và các đối tượng SHCN hộ sở hữu công nghiệp SHCN - công trình khoa học Nghị định khác được coi là một loại tài sản và Thỏa ước Madrid về Đăng ký số 85 HĐBT ngày 13 5 1988 ban và là đối tượng của quyền sở hữu nhãn hiệu quốc tế và kế thừa vị hành Điều lệ về Kiểu dáng công quy định bảo hộ mở rộng cho tên trí thành viên mà Việt Nam đã nghiệp Nghị định số 200 HĐBT gọi xuất xứ hàng hoá nhằm phát có từ năm 1949. Năm 1981 Việt ngày 28 12 1988 ban hành Điều huy thế mạnh của các đặc sản Nam tuyên bố thừa nhận Công lệ về Giải pháp hữu ích đã tạo địa phương. Đây là cơ sở tạo điều ước Stockholm về việc Thành lập được khung pháp lý về bảo hộ kiện khuyến khích hoạt động đổi Tổ chức SHTT Thế giới WIPO các đối tượng SHTT quan trọng mới sáng tạo và cân bằng lợi ích đánh dấu cột mốc quan trọng như sáng chế kiểu dáng công vật chất do các đối tượng quyền trong tiến

TÀI LIỆU LIÊN QUAN