Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học phân hóa môn Ngữ văn ở trường THPT thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quản lý hoạt động dạy học phân hóa môn Ngữ văn ở trường THPT thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018" là đề xuất các biện pháp hoạt động dạy học phân hóa môn Ngữ văn theo CT GDPT 2018, nhằm phát triển năng lực người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT hiện nay. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒ THU QUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÂN HOÁ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học GS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS. Nguyễn Phương Huyền Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Giáo dục Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nghị quyết 29-NQ TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khoá XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục GD . Từ mục tiêu đó một trong những giải pháp đổi mới Giáo dục và Đào tạo GD amp ĐT là đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất năng lực người học. 1.2. Thực hiện CT GDPT 2018 ở Việt Nam theo hướng tăng cường tích hợp ở các lớp học dưới cấp tiểu học và phân hóa cao ở các lớp học trên cấp trung học thì việc vận dụng quan điểm dạy học phân hóa DHPH vào quá trình dạy học sẽ phát huy tính tích cực và chủ động sáng tạo của giáo viên GV và học sinh HS . 1.3. Trong những năm vừa qua thực tiễn việc giảng dạy môn Ngữ văn ở trường THPT chú trọng giảng văn mà ít chú trọng đầy đủ toàn diện đến học ngữ. Do vậy một số HS sau khi tốt nghiệp THPT chưa biết cách tạo lập được một văn bản. Thực tiễn đó đã đặt GDPT tới những đổi mới căn bản toàn diện trong đó có môn Ngữ văn. 1.4. Giáo dục THPT có sự đổi mới căn bản và toàn diện đòi hỏi toàn bộ hoạt động giáo dục và QLGD nói chung và dạy học môn Ngữ văn của nhà