Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 39 - Ông Nghè ông Cống

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Những nội dung được truyền tải trong tập 39 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh "Ông Nghè ông Cống" là chế độ khoa cử nước ta bắt đầu từ năm 1075 dưới triều vua Lý Nhân Tông nhưng chỉ khi đến thời Lê sơ (1428-1527) mới trở nên thịnh đạt, chặt chẽ và chính quy. | Tái bản lần thứ nhất Hình vẽ do phòng vẽ Lịch sử Việt Nam bằng tranh thực hiện Họa sĩ thể hiện Lâm Chí Trung Biên tập hình ảnh Tô Hoài Đạt BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Ông Nghè ông Cống Trần Bạch Đằng chủ biên Nguyễn Khắc Thuần biên soạn họa sĩ Nguyễn Quang Cảnh. - Tái bản lần thứ 1. - T.P. Hồ Chí Minh Trẻ 2012. 100 tr. 20 cm. - Lịch sử Việt Nam bằng tranh T.39 . 1. Việt Nam Lịch sử Khởi nghĩa Lam Sơn 1418-1428 Sách tranh. I. Trần Bạch Đằng. II. Nguyễn Khắc Thuần. III. Ts Lịch sử Việt Nam bằng tranh. 1. Vietnam History Lam Sơn Uprising 1418-1428 Pictorical works. 959.70252 dc 22 O58 LỜI GIỚI THIỆU Chế độ khoa cử nước ta bắt đầu từ năm 1075 dưới triều vua Lý Nhân Tông nhưng chỉ khi đến thời Lê sơ 1428-1527 mới trở nên thịnh đạt chặt chẽ và chính quy. Các triều vua thời Lê sơ đều coi thi cử là cơ sở tuyển chọn nhân tài tuyển lựa quan lại. Ở buổi thái bình thịnh trị được giữ vững nhà nhà người người đều dốc chí đèn sách học hành để mong ngày bảng vàng đề tên. Về phía mình triều đình Lê sơ cũng đặt ra không ít những quy định nhằm khuyến khích việc học hành và thi cử thể hiện sự quan tâm đến phát triển của giáo dục nước nhà. Người xưa đã đã học hành và thi cử ra sao Câu trả lời này sẽ được truyền tải trong tập 39 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh Ông Nghè ông Cống phần lời do Nguyễn Khắc Thuần biên soạn phần hình ảnh do Nguyễn Quang Cảnh thể hiện. Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 39 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh. NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 3 Theo các tài liệu về khoa cử nước ta còn ghi lại từ khoa thi đầu tiên 1075 đến khoa thi cuối cùng 1919 các triều đại nước ta đã lấy đỗ tất cả 2896 vị Phó bảng trở lên. Trong đó chỉ tính riêng thời Lê sơ đã có 1005 người đỗ từ Tiến sĩ trở lên thời này chưa có học vị Phó bảng . Con số này tương đương với số người đỗ đại khoa dưới thời nhà Mạc 1527-1592 và thời Nguyễn 1802-1945 cộng lại 1026 người. 4 Ngày xưa nói tới trường học trước hết và chủ yếu là nói tới trường tư. Một viên .