Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp tập trung nghiên cứu thực trạng thực hiện những quy định về dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức, viên chức công tác ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số trong Thông tư số 36/2012/TT-BGDĐT và đề xuất những giải pháp sửa đổi, bổ sung để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả thực hiện trong thực tế. | Trần Thị Yên Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ công chức viên chức công tác ở miền núi vùng dân tộc thiểu số Thực trạng và giải pháp Trần Thị Yên Email yentt@vnies.edu.vn TÓM TẮT Luật Giáo dục năm 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam năm 2020 đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào Số 4 Trịnh Hoài Đức Đống Đa Hà Nội tạo. Khi Luật Giáo dục có hiệu lực đòi hỏi các văn bản dưới Luật cần sửa đổi Việt Nam điều chỉnh hoặc ban hành mới để phù hợp với quy định của Luật Giáo dục. Vì vậy bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng thực hiện những quy định về dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ công chức viên chức công tác ở miền núi vùng dân tộc thiểu số trong Thông tư số 36 2012 TT-BGDĐT và đề xuất những giải pháp sửa đổi bổ sung để nâng cao năng lực hiệu lực hiệu quả thực hiện trong thực tế. TỪ KHÓA Chính sách chính sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số tiếng dân tộc thiểu số dạy và học tiếng dân tộc thiểu số. Nhận bài 13 12 2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 16 01 2023 Duyệt đăng 15 3 2023. DOI https doi.org 10.15625 2615-8957 12310306 1. Đặt vấn đề trung đánh giá thực trạng thực hiện thông tư và đề xuất Chính sách dạy tiếng dân tộc thiểu số là một nội dung giải pháp điều chỉnh sửa đổi bổ sung nhằm nâng cao chính sách ngôn ngữ là sự cụ thể hóa những quan điểm năng lực hiệu lực hiệu quả của chính sách trong điều chủ trương và biện pháp của nhà nước nhằm tác động kiện mới. Bài viết này là một phần kết quả nghiên cứu một cách có ý thức theo một định hướng nhất định và thuộc đề tài cấp Bộ mã số B2022 -VKG-16. Tác giả phát triển của ngôn ngữ phù hợp với bối cảnh chính trân trọng cám ơn các địa phương vùng dân tộc thiểu trị của đất nước. Dạy tiếng dân tộc thiểu số cho chính số và miền núi thành viên đề tài đã phối hợp để có người dân tộc và các dân tộc khác cùng sinh sống ở những thông tin trong bài viết này. trong một vùng địa lí một địa phương không chỉ góp phần bảo tồn phát huy và phát triển tiếng nói chữ viết 2. .