Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu tác động môi trường của hoạt động nuôi cá lồng tại một số tỉnh phía Bắc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khu vực đồng bằng và trung du miền núi phía Bắc là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi cá trên sông, hồ chứa, hồ thủy điện. Nuôi cá lồng bè trên sông/hồ có ưu thế là nước sạch, hàm lượng ôxy lớn nên cá sinh trưởng nhanh, chất lượng thịt săn chắc thơm ngon, không có mùi bùn như nuôi trong ao. Bài viết trình bày việc nghiên cứu tác động môi trường của hoạt động nuôi cá lồng tại một số tỉnh phía Bắc. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ LỒNG TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC Nguyễn Thị Là1 Nguyễn Hữu Nghĩa1 Phạm Thái Giang1 TÓM TẮT Hoạt động nuôi cá lồng trên sông hồ ở Hòa Bình Yên Bái và Hải Dương cho sản lượng tương ứng 3.068 tấn 8.500 tấn và 16.500 tấn vào năm 2019 chiếm 40 9 80 1 và 19 9 sản lượng nuôi thủy sản ở Hòa Bình Yên Bái và Hải Dương đã góp phần mang lại hiệu quả phát triển kinh tế cho địa phương. Tuy nhiên hoạt động nuôi cá lồng còn là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nước xung quanh khu vực nuôi thủy sản và ảnh hưởng tới những vùng khác đặc biệt là vùng hạ lưu do sự dư thừa thức ăn chất thải của cá nuôi và người nuôi sống trên bè thuốc và hóa chất phòng trị bệnh được sử dụng trong quá trình nuôi. Quan trắc môi trường nước vùng nuôi cá lồng tại Hải Dương Yên Bái và Hòa Bình được tiến hành từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2019. Kết quả quan trắc đã phát hiện các thông số COD vượt ngưỡng vào tháng 4 6 và 7 N- NO2 vượt ngưỡng vào tháng 6 8 và 9 N-NH3 vượt ngưỡng vào tháng 6 tại Hải Dương. Thông số N-NO2 vượt ngưỡng vào tháng 6 và COD vượt ngưỡng vào tháng 7 tại Yên Bái. Phân tích tương quan các thông số môi trường cho thấy hàm lượng oxy hòa tan có tương quan nghịch P KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 1. Tọa độ các điểm thu mẫu vùng nuôi cá lồng Hải Dương Hòa Bình và Yên Bái Điểm quan trắc Vĩ độ Kinh độ Tỉnh Hải Dương 1. TP. Hải Dương 20.966472 106.350445 2. Nam Sách 20.085194 106.342168 Tỉnh Hòa Bình 3. Phúc Sạn 20.766.028 105.144915 4. Thung Nai 20.788179 105.233572 5. Thái Thịnh 20.808.381 105.312.035 Tỉnh Yên Bái 6. Hán Đà 21.746.931 105.052964 7. Mông Sơn 21.920814 104.890325 8. Phúc Ninh 21.953747 104.863382 2.2. Phương pháp nghiên cứu nhất trong ngày. Đây là thời điểm chất lượng nước xuống thấp nhất. 2.2.1. Thời gian thực hiện 2.2.2. Phương pháp thu và bảo quản mẫu Thời gian thực hiện từ tháng 4 10 2019 với tần suất thu mẫu 1 lần tháng. Số lượng mẫu thu tại Hải Thu mẫu nước theo TCVN 6663-6 2018 Hướng Dương 14 mẫu .