Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hại tiêu

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hại tiêu được thực hiện nhằm tuyển chọn và đánh giá khả năng phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư trên cây tiêu do nấm Colletotrichum sp. gây ra làm cơ sở cho những nghiên cứu sau nhằm tìm ra sản phẩm sinh học có nguồn gốc từ xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh thán thư trên cây tiêu nói riêng và bệnh hại cây trồng nói chung vừa mang lại hiệu quả cho người nông dân, vừa thân thiện với môi trường. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Colletotrichum SP. GÂY BỆNH THÁN THƯ HẠI TIÊU Dương Kim Hảo1 Trần Thị Thu Thủy2 và Lê Minh Tường3 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Bảo vệ thực vật Trường Đại học Cần Thơ. Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên cây tiêu. Khả năng đối kháng của 13 chủng xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp. được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy 6 chủng xạ khuẩn CM7-AG CT3-HG HB2-BL BM9-VL LV1-ĐT và LV9-ĐT thể hiện khả năng đối kháng cao với nấm gây bệnh thán thư trên cây tiêu với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 0 95 cm 0 95 cm 0 88 cm 0 88 cm 0 87 cm và 0 87 cm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 63 00 63 00 57 00 57 00 47 00 và 47 00 đến thời điểm 7 ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Bên cạnh đó khả năng ức chế bào tử nấm Colletotrichum sp. nảy mầm của 6 chủng CM7-AG CT3-HG HB2-BL BM9-VL LV1-ĐT và LV9-ĐT cũng được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm với 4 lần lặp lại. Kết quả cho thấy 2 chủng CM7-AG và HB2-BL thể hiện khả năng ức chế sự nảy mầm của bào tử nấm Colletotrichum sp. cao nhất với tỷ lệ bào tử nấm nảy mầm thấp nhất lần lượt là 9 99 và 10 47 ở thời điểm 48 giờ sau xử lý. Ngoài ra khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm Colletotrichum sp. của 6 chủng xạ khuẩn trên cũng được thực hiện với 4 lần lặp lại trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy 2 chủng CM7-AG và HB2-BL có khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm cao nhất với log mật số bào tử nấm thấp nhất lần lượt là 2 52 đến thời điểm 9 ngày sau khi bố trí thí nghiệm. Từ khóa Bệnh thán thư cây tiêu Colletotrichum sp. ức chế sự nảy mầm bào tử nấm ức chế sự hình thành bào tử nấm xạ khuẩn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 và gây hại đến sức khỏe con người. Hiện nay biện pháp sinh học được xem là một hướng đi mới thu Cây tiêu Piper nigrum là loại cây gia vị có giá hút sự quan tâm của .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN